Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nhung tạ
Xem chi tiết
Phan Anh Ngọc Ánh
Xem chi tiết
lô vỹ vy vy
2 tháng 10 2016 lúc 15:24

a) A = {x thuộc N / x là số lẻ , 5 bé hơn x bé hơn 79}

b) Số phần tử của tập hợp A là : (79-7) : 2 + 1 = 37 (phần tử)

c) Phần tử thứ 12 của tập hợp là : 12 * 2 + 5 = 29

Mai Thị Kim Liên
2 tháng 10 2016 lúc 16:31

a) Tập hợp A = {x thuộc N, x là số lẻ/ 5 < x < hoặc = 79}

b) x thuộc {7; 9; 11;...; 77; 79}

    Số phần tử tập hợp A có:

         (79 - 7): 2 + 1 = 37( phần tử)

c) Phần tử thứ 12 của tập hợp A là:

         12 x 2 + 5 = 29

Chúc bạn học tốt!

    

    

 

   

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2018 lúc 6:39

a, Tập hợp A dưới dạng liện kê các phần tử: A = {0;1;2;3;4;5;6}

b, Tổng các phần tử của tập A là: 0+1+2+3+4+5+6 = 21

c, Tập con có hai phần tử của tập A là: {0;1}; {0;2}; {0;3}; {0;4}; {0;5}; {0;6}; {1;2}; {1;3}; {1;4}; {1;5}; {1;6}; {2;3}; {2;4}; {2;5}; {2;6}; {3;4}; {3;5}; {3;6}; {4;5}; {4;6}; {5;6}

Lê Long Nhật
Xem chi tiết
Lê Song Phương
6 tháng 9 2023 lúc 20:46

a) Số phần tử của tập H là \(\left(500-0\right):5+1=101\) (phần tử)

b) Tổng các phần tử của tập H là \(\dfrac{\left(500+0\right).101}{2}=25250\)

c) Phần tử thứ 80 của tập H là \(0+\left(80-1\right).5=395\)

d) Gọi \(n\) là vị trí của phần tử 350 thì ta được:

 \(0+\left(n-1\right).5=350\Leftrightarrow n-1=70\Leftrightarrow n=71\)

 Vậy phần tử 350 đứng thứ 71 trong tập H.

thuhuyen nguyen
Xem chi tiết
Kaito Kid
31 tháng 8 2018 lúc 14:42

4.a) (2018-1985):1+1=34

b)(302-2):3+1=101

c)(279-7):4+1=69

5.Gọi tập hợp các số lẻ là K

A={x€K | 5<x<=79}

Nhok Kami Lập Dị
31 tháng 8 2018 lúc 14:46

a) Số phần tử của tập hợp A là:

(2018 - 1985) : 1 + 1 = 34 (số phần tử)

b) Số phần tử của tập hợp B là:

(302 - 2) : 3 + 1 = 101 (số phần tử)

c) Số phần tử của tập hợp C là:

(279 - 7) : 4 + 1 = 49 (số phần tử)

Đậu Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Đăng Nhân
3 tháng 2 2022 lúc 14:35

1.\(A=\left\{-2;-1;0;1;2;3\right\}\);\(A=\left\{A\inℤ\text{|}-3< ℤ< 4\right\}\)

2.Tập A có phần tử

3.\(A=\left(-2+2\right)+\left(-1+1\right)+3\Rightarrow A=3\)

4.\(B=\left\{0;1;2;3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Trúc Linh
Xem chi tiết
Phong Linh
8 tháng 6 2018 lúc 9:17

A = {0 ; 2 ; 4 ; 6 ; 8}

A = {x thuộc N/ x = 2.k; x < 10}

B = {5 ; 7 ; 9}

B = {x thuộc N/x = 2.k + 1; 3 < x < 10}

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 5 2019 lúc 4:59

– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …

Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.

– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.

– M = A ∩ B.

Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 1 2018 lúc 6:16

– Nhân 6 lần lượt với 0; 1; 2; 3 ; 4 ; 5 ; 6 ; 7 ; 8 ; … ta được bội của 6 là 0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36 ; 42 ; 48 ; …

Tập hợp bội của 6 nhỏ hơn 40 là A = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; 36}.

– Tương tự như trên : tập hợp bội của 9 nhỏ hơn 40 là : B = {0 ; 9 ; 18 ; 27 ; 36}.

– M = A ∩ B.

Các phần tử của tập hợp M là các phần tử chung của hai tập hợp A và B. Đó là: 0; 18; 36.