Sán lá gan sống kí sinh trong cơ quan nào của trâu, bò?
A.
Ruột non
B.
Da
C.
Ruột già
D.
Gan, mật
Sán lá gan sống kí sinh trong cơ quan nào của trâu, bò?
A. Gan, mật.
B. Ruột già.
C. Ruột non.
D. Da
: Sán lá gan kí sinh ở đâu ?
A.Kí sinh ở bắp cơ của trâu, bò. B.Ký sinh trong gan, mật trâu bò.
C.Kí sinh trong ruột của trâu,bò. D.Kí sinh ở tá tràng trâu, bò.
Câu 1: Sán lá gan kí sinh ở đâu ?
A.Kí sinh ở bắp cơ của trâu, bò. B.Ký sinh trong gan, mật trâu bò.
C.Kí sinh trong ruột của trâu,bò. D.Kí sinh ở tá tràng trâu, bò.
Câu 2: Thủy tức sinh sản theo hình thức nào:
A. Hình thành tế bào sinh dục, nảy chồi và tái sinh.
B. Hình thành tế bào sinh dục.
C. Chỉ có tái sinh.
D. Phân đôi
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây giúp sán lá gan thích nghi lối sống kí sinh
A. Các nội quan tiêu biến B. Mắt và lông bơi phát triển
C. Kích thước cơ thể to lớn D. Giác bám phát triển.
Câu 4: Vì sao sứa thích nghi được với đời sống di chuyển tự do?
A. Cơ thể có nhiều tua.
B. Ruột dạng túi
C. Cơ thể hình dù, có tầng keo dày để dễ nổi, lỗ miệng quay xuống dưới
D. Màu sắc cơ thể sặc sỡ.
Câu 5: Trong các biện pháp sau, có bao nhiêu biện pháp được sử dụng để phòng ngừa nhiễm sán cho người ?
1. Ăn thức ăn nấu chín, uống nước đun sôi để nguội.
2. Mắc màn khi đi ngủ.
3. Không ăn thịt lợn gạo.
4. Rửa sạch rau trước khi chế biến.
Số ý đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 6: Loài nào sau đây có hình thức di chuyển theo kiểu co bóp dù ?
A.Thuỷ tức. B. Sứa. C. San hô. D.Hải quỳ.
Câu 7: Cơ thể thủy tức có dạng
A.Hình tròn. B.Hình xoắn. C.Hình trụ. D. Hình thoi.
Câu 8:Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?
A.Thuỷ tức có di chuyển bằng cách nào?
B.Di chuyển kiểu sâu đo.
C.Di chuyển bằng cách hút và nhả nước.
D. Di chuyển kiểu sâu đo và kiểu lộn đầu
Câu 9: Loài ruột khoang nào có cơ thể hình trụ, kích thước khoảng từ 2 cm đến 5 cm, có nhiều tua miệng xếp đối xứng và có màu rực rỡ như cánh hoa ?
A. Thủy tức. B. Sứa C. Hải quỳ D. San hô
Câu 10: Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa câu sau :Ở san hô, khi sinh sản …(1) thì cơ thể con không tách rời mà dính với (2)... mẹ tạo nên …(3)… san hô có …(4)… thông với nhau.
A. (1) : mọc chồi ; (2) cơ thể (3) : tập đoàn ; (4) : khoang ruột
B. (1) : phân đôi ;(2) miệng (3) : cụm ; (4) : tầng keo
C. (1) : tiếp hợp ; (2) miệng (3) : cụm ; (4) : khoang ruột
D. (1) : mọc chồi ; (2) cơ thể (3) : tập đoàn ; (4) : tầng keo
Câu 11: Trong các câu sau có bao nhiêu nhận định đúng về đặc điểm chung của ngành Ruột khoang.
1.Sống bám
2. Cơ thể đối xứng toả tròn
3. Ruột dạng túi
4. Miệng ở trên
5. Dinh dưỡng bằng cách dị dưỡng
6. Sống tập đoàn
7. Thành cơ thể có 2 lớp tế bào
8. Tự dưỡng
9. Tự vệ và tấn công bằng tế bào gai
A.5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 12: Đặc điểm nào dưới đây là của sán dây?
A. Sống tự do.
B. Cơ thể dẹp và đối xứng hai bên.
C. Mắt và lông bơi phát triển.
D. Cơ thể đơn tính.
Câu 13: Trong các nhóm sinh vật sau, nhóm nào đều gồm các sinh vật có đời sống kí sinh?
A. sán lá gan, sán dây và sán lông.
B. sán dây và sán lá gan.
C. sán lông và sán lá gan.
D. sán dây và sán lông.
Câu 14: Loài giun dẹp nào dưới đây sống kí sinh trong máu người ?
A. Sán bã trầu. B. Sán lá gan. C. Sán dây. D. Sán lá máu.
Câu 15: Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có cơ quan sinh dục lưỡng tính ?
A. Sán lông, sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu.
B. Sán lông, sán dây, sán lá máu, sán bã trầu.
C. Sán lông, sán dây, sán lá gan, sán bã trầu.
D. Sán lông, sán dây, sán lá gan, sán lá máu.
Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào. Vì sao trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều.
Tham khảo
Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh bởi những đặc điểm sau: Thân dẹt, hình lá: giúp chống lại lực tác động của môi trường kí sinh. Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh.
1.Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào?
- Cấu tạo:+ Cơ thể hình lá, dẹp , đối xứng2 bên và ruột phân nhánh.
+Mắt lông bơi tiêu giảm thích nghi với đời sống kí sinh không di chuyển nhiều.
+ Các giác bám phát triển để bám vào vật chủ.
2.Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều?
- Vì trâu bò ở nước ta sống và uống nước ở ruộng nhiều.
Sán lá gan thường kí sinh vào ốc ruộng.
Tham khảo
Đặc điểm cấu tạo của sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh là: ... - Cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng bụng phát triển: chun giãn, phồng dẹp để chui rúc trong môi trường kí sinh. - Mắt và lông bơi tiêu giảm, các giác bám phát triển: bám chắc vào môi trường kí sinh.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò. Trâu bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều vì: - Trứng sán khi gặp nước sẽ nở thành ấu trùng có lông bơi, ấu trùng này sống kí sinh trong ruột ốc, sinh sản ra ấu trùng có đuôi.
Vật chủ của sán lá gan là
a. Lợn
b. Gà, vịt
c. Ốc ruộng
d. Trâu, bò
Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là
a. Gan
b. Tim
c. Phổi
d. Ruột non
1.Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh như thế nào ?
2.Vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan nhiều ?
3.Hãy trình bày vòng đời của sán lá gan.
1/ Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.
2/ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
3/ Vòng đời của sán lá gan:
- Phân của trâu bò bị nhiễm sán lá gan mang theo nhiều trứng sán ra ngoài.
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng/ngày). Trứing gặp nước trở thành ấu trùng có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thể ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thàn kén sán.
- Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
học tốt ạ
1/ Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.
2/ Trâu, bò nước ta thường mắc bệnh sán lá gan nhiều vì:
- Trong nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò thường uống nước có nhiều kén sán lá gan.
- Trâu bò gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên có nhiều ấu trùng sán lá gan.
- Trong cây cỏ thuỷ sinh có nhiều kén sán.
3/ Vòng đời của sán lá gan:
- Phân của trâu bò bị nhiễm sán lá gan mang theo nhiều trứng sán ra ngoài.
- Sán đẻ nhiều trứng (khoảng 4000 trứng/ngày). Trứing gặp nước trở thành ấu trùng có lông bơi.
- Ấu trùng chui vào sống kí sinh trong loài ốc ruộng, sinh sản cho ra nhiều ấu trùng có đuôi.
- Ấu trùng có đuôi rời khỏi cơ thể ốc, bám vào cây cỏ, bèo và cây thuỷ sinh, rụng đuôi, kết vỏ cứng, trở thàn kén sán.
- Trâu bò ăn phải cây cỏ có kén sán, sẽ bị nhiễm bệnh sán lá gan.
Trong vòng đời của sán lá gan, giai đoạn ấu trùng chúng thường sống ở?
A. Trong gan và mật trâu bò
B. Ốc ruộng
C. Cây cỏ
Nơi kí sinh của sán lá gan ở trâu, bò là
A. Gan
B. Tim
C. Phổi
D. Ruột non
Sán lá gan sống kí sinh ở gan và mật trâu, bò.
→ Đáp án A
Câu hỏi :
Quan sát hình 11.2( SGK ), cho biết vòng đời của sán lá gan sẽ bị ảnh hưởng thế nào nếu trong thiên nhien không xảy ra tình huống sau :
- Ấu trùng sán lá không gặp nước
- Ấu trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp
- Ốc chứa vật kí sinh bị các đv khác ăn mất
- Kén sán bám vào rau bèo ... chờ mãi không đc trâu bò ăn phải
- Sán lá gan có những biến đổi thích nghi vs đời sống kí sinh như thế nào ?
- Trứng sán lá gan không gặp nước => Không nở được thành ấu trùng
- Ấu trùng nở ra không gặp cơ thể ốc thích hợp => Ấu trùng sẽ chết
- Ốc chứa vật kí sinh bị động vật khác ( cá, vịt, chim.) ăn mất => Ấu trùng không phát triển được nữa
- Kén sán bám vào rau ,bèo... chờ mãi không gặp trâu bò ăn phải => Kén hỏng và không nở thành sán được
Cấu tạo sán lá gan thích nghi với đời sống kí sinh: cơ thể hình lá, dẹp, mắt lông bơi tiêu giảm. Ngược lại, các giác bám phát triển, có 2 giác bám bám vào nội tạng vật chủ. Cơ thể có lớp cơ dọc, cơ vòng và cơ lưng bụng phát triển nên có thể chun dãn, phồng dẹp cơ thể để chui luồn trong môi trường kí sinh. Hầu có cơ khoẻ giúp miệng hút chất dinh dưỡng nuôi cơ thể. Mặt khác sán lá gan đẻ rất nhiều trứng (4000/ngày), ấu trùng cũng có khả năng sinh sản làm cho số lượng cá thể ở thế hệ sau rất nhiều.