Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Kim Chi
Xem chi tiết
htfziang
6 tháng 9 2021 lúc 16:50

Nếu a,b cùng dấu thì \(\dfrac{a}{b}\ge0\)

Nếu a,b khác dấu thì \(\dfrac{a}{b}< 0\)

Bình luận (1)
Nguyễn Hoàng Minh
6 tháng 9 2021 lúc 16:50

\(\left[{}\begin{matrix}a\ge0,b>0\\a\le0,b< 0\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{a}{b}\ge0\\ \left[{}\begin{matrix}a\ge0,b< 0\\a\le0,b>0\end{matrix}\right.\Rightarrow\dfrac{a}{b}\le0\)

Bình luận (1)
Nguyễn đức mạnh
Xem chi tiết
Lightning Farron
16 tháng 8 2016 lúc 21:00

Khi a,b cùng dấu suy ra có 2 trường hợp là a và b cùng âm hoặc cùng dương

Xét \(a=0\) \(\Rightarrow\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}=\frac{0}{b}=0\)

Xét \(a\ne0\) \(\Rightarrow\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}>0\)

\(\Rightarrow\frac{-a}{-b}=\frac{a}{b}\ge0\)

Khi a,b khác dấu suy ra có 2 trường hợp là a âm thì b dương hoặc b âm thì a dương

Xét \(a=0\) \(\Rightarrow\frac{-a}{b}=\frac{a}{-b}=\frac{0}{-b}=\frac{-0}{b}=0\)

Xét \(a\ne0\) \(\Rightarrow\frac{-a}{b}=\frac{a}{-b}< 0\)

\(\Rightarrow\frac{-a}{b}=\frac{a}{-b}\le0\)

Bình luận (0)
Trần Linh Trang
16 tháng 8 2016 lúc 20:55

a/b > 0 <=> a và b cùng dấu

a/b < 0 <=> a và b khác dấu

a/b = 0 <=> a=0; b khác 0

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 20:57

Chia hai trường hợp có như sau:

- Nếu a,b cùng dấu a/b là phân số dương, mà số dương luôn lớn hơn 0. Do đó a/b lớn hơn 0

- Nếu a,b khác dấu thì a/b là phân số âm, mà số âm luôn bé hơn 0. Do đó a/b bé hơn 0.

Vậy theo đề bài nếu a/b cùng dấu thì a/b > 0, ngược lại a/b khác dấu a/b < 0

 

Bình luận (0)
Đặng Thị Thùy Phương
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
10 tháng 6 2016 lúc 7:48

Khi a,b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\) ; khác dấu thì \(\frac{a}{b}< 0\)

Bình luận (0)
Đặng Thị Thùy Phương
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Kiệt
9 tháng 6 2016 lúc 9:40

1.a) Ta có:

\(\frac{18}{-25}=-\frac{18.12}{25.12}=-\frac{216}{300}< -\frac{213}{300}\)

Vậy \(-\frac{213}{300}>\frac{18}{-25}\)

b) Ta có:

\(0,75>0>-\frac{3}{4}\)

Vậy \(0,75>-\frac{3}{4}\)

2, * Khi a, b cùng dấu thì \(\frac{a}{b}>0\)

* Khi a, b khác dấu thì \(\frac{a}{b}< 0\)

Đây là kiến thức cơ bản !

Bình luận (0)
Đoàn Văn Khôi
15 tháng 7 2017 lúc 14:19

ai có biết câu trả lời này thì nhắn lại cho mình

Bình luận (2)
Trần Nguyễn Chí Thiện
20 tháng 11 2017 lúc 12:22

A

Bình luận (0)
Tran Xuan
Xem chi tiết
soyeon_Tiểu bàng giải
24 tháng 8 2016 lúc 13:25

1) Áp dụng a/b < 1 <=> a/b < a+n/b+n (a,b,n thuộc N*)

a/b = 1 <=> a/b = a+n/b+n (a,b,n thuộc N*)

a/b > 1 <=> a/b > a+n/b+n (a,b,n thuộc N*)

+ Với a/b < 1 <=> a/b < a+1/b+1

+ Với a/b = 1 <=> a/b = a+1/b+1

+ Với a/b > 1 <=> a/b > a+1/b+1

2) lm tương tự bài 1

Bình luận (0)
fan FA
24 tháng 8 2016 lúc 13:21

1) Trường hợp a cũng là nguyên duơng 
Xét a<b và a>b. 
Xét a<b trước, ta có: 
1-a/b=(b-a)/a..............(1) 
1-(a+1)/(b+1)=(b+1-a-1)/(b+1)=(b-a/(b+1... 
Từ (1) và (2) ta thấy: (b-a)/a<(b-a)/(b+1) (vì hai phân số có cùng tử phân số nào mẫu lớn thì phân số đó nhỏ hơn). Mà (b-a)/a>(b-a)/(b+1) =>((a+1)/(b+1)<a/b 

Bình luận (0)
Lãnh Hạ Thiên Băng
24 tháng 8 2016 lúc 13:32

Trường hợp a cũng là nguyên duơng 
Xét a<b và a>b. 
Xét a<b trước, ta có: 
1-a/b=(b-a)/a..............(1) 
1-(a+1)/(b+1)=(b+1-a-1)/(b+1)=(b-a/(b+1... 
Từ (1) và (2) ta thấy: (b-a)/a<(b-a)/(b+1) (vì hai phân số có cùng tử phân số nào mẫu lớn thì phân số đó nhỏ hơn). Mà (b-a)/a>(b-a)/(b+1) =>((a+1)/(b+1)<a/b 

Bình luận (0)
Tiểu_Thư_Họ_Vũ
Xem chi tiết
do thi kim thuan
Xem chi tiết
Hoàng Phúc
28 tháng 2 2016 lúc 9:55

ko hiểu đề

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
28 tháng 2 2016 lúc 10:01

để so sánh a/b và a+2012/b+2012

Ta xét tích:a(b+2012) và b(a+2012)

Vì b>0 =>b+2012>0

*a>b <=>2012a>2012b

<=>a(b+2012)>b(a+2012)

<=>a/b>a+2012/b+2012

*a=b<=>2012a=2012b

<=>a(b+2012)=b(a+2012)

<=>a/b=a+2012/b+2012

*a<b<=>2012a<2012b

<=>a(b+2012)<b(a+20120

<=>a/b<a+2012/b+2012

KL: a>b <=>a/b>a+2012/b+2012

....(tương tự như trên)
 

Bình luận (0)
Kỳ Tỉ
Xem chi tiết
0o0_ Nguyễn Xuân Sáng _0...
17 tháng 6 2016 lúc 11:29

Quy đồng mẫu số:
\(\frac{a}{b}=\frac{a\left(a+2001\right)}{b\left(b+2001\right)}=\frac{ab+2001a}{b\left(b+2001\right)}\)
\(\frac{a+2001}{b+2001}=\frac{\left(a+2001\right)b}{\left(b+2001\right)b}=\frac{ab+2001b}{b\left(b+2001\right)}\)
Vì \(b>0\)nên mẫu số của hai phân số trên dương. Chỉ cần so sánh tử số.
So sánh \(ab+2001a\)với \(ab+2001b\)
- Nếu \(a< b\)\(\Rightarrow\)tử số phân số thứ nhất\(< \)phân số thứ hai.
\(\Rightarrow\frac{a}{b}< \frac{a+2001}{b+2001}\)
- Nếu \(a=b\Rightarrow\)hai phân số bằng nhau \(=1\)
- Nếu \(a>b\)\(\Rightarrow\)tử số phân số thứ nhất \(>\)tử số phân số thứ hai.
\(\Rightarrow\)\(\frac{a}{b}>\frac{a+2001}{b+2002}\)
ỦNG HỘ NHA CÁC THÁNH ONLINE MATH
THANKS NHIỀU

Bình luận (0)
SKT_Rengar Thợ Săn Bóng...
17 tháng 6 2016 lúc 10:37

= nhau nha bạn !

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
6 tháng 9 2017 lúc 16:36

Ta có: a(b+ 2001) = ab + 2001a

b(a+ 2001) = ab + 2001b

Vì b > 0 nên b + 2001 > 0

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải sbt Toán 7

Bình luận (0)