Trường hợp 3 thông số nào sau đây xác định trạng thái của 1 lượng khí xác định?
A. Áp suất, thế tích, khối lượng
B. áp suất, nhiệt độ, khối lượng
C. Thể tích, khối lượng, nhiệt độ
D. Áp suất, nhiệt độ, thể tích
Tập hợp ba thông số nào sau đây xác định trạng thái của một lượng khí xác định ?
A. Áp suất, thể tích, khối lượng.
B. Áp suất, nhiệt độ, thể tích.
C. Thể tích, trọng lượng, áp suất.
D. Áp suất, nhiệt độ, khối lượng.
Biết áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T là các thông số trạng thái của một khối lượng khí xác định. Phương trình trạng thái cho biết mối quan hệ nào sau đây?
A. p và V
B. p và T
C. V và T
D. p, V và T
Phương trình trạng thái cho biết mối quan hệ p, V và T
Chọn D
Biết áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T là các thông số trạng thái của một khối lượng khí xác định. Phương trình trạng thái cho biết mối quan hệ nào sau đây?
A. p và V
B. p và T
C. V và T
D. p, V và T
Đáp án: D
Phương trình xác định mối liên hệ giữa ba thông số trạng thái của chất khí (p, V, T) gọi là phương trình trạng thái của khí lí tưởng.
Giả sử ở các thông số trạng thái của một lượng khí xác định ở trang thái 1 là (p1, V1, T1), ở trạng thái 2 là (p2, V2, T2). Giữa các thông số trạng thái có mối liên hệ sau:
Biết áp suất p, thể tích V và nhiệt độ T là các thông số trạng thái của một khối lượng khí xác định. Phương trình trạng thái cho biết mối quan hệ nào sau đây?
A. p và V
B. p và T
C. V và T
D. p, V và T
Chọn D
Phương trình trạng thái cho biết mối quan hệ p, V và T
Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của một lượng khí ?
A. Thể tích. B. Khối lượng.
C. Nhiệt độ tuyệt đối. D. Áp suất.
Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích
B. Khối lượng
C. Nhiệt độ tuyệt đối
D. Áp suất
Chọn B.
Trạng thái của một lượng khí được xác định bằng các thông số trạng thái: áp suất p, thể tích V và nhiệt độ tuyệt đối T.
Một khối khí lí tưởng xác định ở trạng thái ban đầu có thể tích 4 lít, áp suất 3.10⁵pa và nhiệt độ 47°C
a. Biến đổi đẳng áp lượng khí trên đến nhiệt độ 100°C. tìm thể tích khi đó
b. biến đổi đẳng nhiệt lượng khí trên đến thể tích gấp đôi. tìm áp suất lúc đó
Ghi rõ trạng thái.
Giải giúp mk vs ạ
Đẳng áp \(P_1=P_2\)
\(T_1=t^o+273=47+273=320^oK\)
\(T_2=t^o+273=100+273=373^oK\)
a, Theo định luật Sác Lơ
\(\dfrac{V_1}{T_1}=\dfrac{V_2}{T_2}\)
\(\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1T_2}{T_1}=4,6625.10^{-3}\left(l\right)\)
b, Nếu thể tích gấp đôi
\(\Leftrightarrow V_1'=2V_1=8l=8.10^{-3}\)
\(\Rightarrow V_2=\dfrac{V_1'.T_2}{T_1}=9.325.10^{-3}\left(l\right)\)
Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích
B. Khối lượng
C. Nhiệt độ tuyệt đối
D. Áp suất
Trong các đại lượng sau đây, đại lượng nào không phải là thông số trạng thái của một lượng khí?
A. Thể tích
B. Khối lượng
C. Nhiệt độ tuyệt đối
D. Áp suất
Đại lượng không phải là thông số trạng thái của 1 lượng khí là:
B. Khối lượng
khi cho một lượng khí xác định được nén đẳng nhiệt từ thể tích V1=V0 sang thể tích V2=1/3 V0 nhận thấy áp suất của lượng khí tăng thêm một lượng 2 atm. Sau đó tiếp tục nung nóng đẳng tích đến khi nhiệt độ của khối khí tăng thêm 100°C thì áp suất khối khí lúc này là 8atm. Xác định nhiệt độ ban đầu của lượng khí.
(vẽ trạng thái của từng quá trình)
Một khối lượng khí lí tưởng xác định có áp suất 2atm được làm tăng áp suất lên đến 8atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi một lượng là 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí là
A. 4 lít
B. 8 lít
C. 12 lít
D. 16 lít
Đáp án: A
+ Trạng thái 1: V 1 = ? p 1 = 2 a t m
+ Trạng thái 2: V 2 = V 1 − 3 p 2 = 8
Ta có, trong quá trình biến đổi trạng thái nhiệt độ của khí không đổi
=> Áp dụng định luật Bôi lơ – Ma ri ốt, ta có:
p 1 V 1 = p 2 V 2 ⇔ p 1 V 1 = p 2 V 1 − 3 ⇔ 2 V 1 = 8 V 1 − 3
V 1 = 4 l