Không khí ở 25°C có độ ấm tương đối là 70% . Khối lượng hơi nước có trong lm3 không khí là
A. 23 g.
B. 7 g.
C. 17,5 g.
D. 16,1 g
Nhiệt độ không khí trong phòng là 25 ° C và độ ẩm tỉ đối của không khí là 70%. Xác định khối lượng m của hơi nước trong căn phòng có thể tích 100 m 3 . Khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở 20 ° C là 23,00 g/ m 3
A. m = 16,1 kg. B. m = 1,61 kg.
C. m = 1,61 g. D. m = 161 g.
Chọn đáp án B
Hướng dẫn:
Độ ẩm tỉ đối của không khí bằng:
Vì độ ẩm cực đại A của không khí ở 25 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí ở cùng nhiệt độ: A = 23,00 g/ m 3 , nên
a = f.A = 0,7.23 = 16,1 g/ m 3
Suy ra khối lượng m của hơi nước trong căn phòng thể tích 100 m 3 là:
m = a.V = 16,1.100 = 1610 g = 1,61 kg
Không khí ở 28 ° C có độ ẩm tuyệt đối là 20,40 g/ m 3 . Cho biết khối lượng riêng của hơi nước bão hoà ở 28 ° C là 27,20 g/ m 3 . Xác định độ ẩm tỉ đối của không khí ở nhịêt độ này.
A.f = 75%. B. f = 65%. C. f = 80%. D.f = 70%.
Chọn đáp án A
Hướng dẫn:
Vì độ ẩm cực đại tại A của không khí ở 28 ° C có giá trị bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí ở cùng nhiệt độ: A = 27,20 g/ m 3 , nên suy ra độ ẩm tỉ đối của không khí giảm khi nhiệt độ tăng.
Nhiệt độ không khí trong phòng có thể tích là 120m3 là 200C. Điểm sương là 120C. Tính độ ẩm tương đối và khối lượng hơi nước có trong phòng. Biết độ ẩm cực đại của không khí ở nhiệt độ 200C và 120C lần lượt là 17,3 g/m3 và 10,7 g/m3.
A. 54% và 10,7kg
B. 24% và 1,5kg
C. 62% và 1284g
D. 68% và 1730g
Ta có:
Ở nhiệt độ 200C: A 1 = 17 , 3 g / m 3
Ở nhiệt độ 120C: A 2 = 10 , 7 g / m 3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí trong phòng ở nhiệt độ 200C bằng độ ẩm cực đại của không khí ở điểm sương 120C → a 1 = 10 , 7 g
+ Mặt khác, ta có: f 1 = a 1 A 1 . 100 % = 10 , 7 17 , 3 . 100 % ≈ 62 %
+ m = a 1 V = 10 , 7 . 120 = 1284 g
Đáp án: C
Buổi sáng nhiệt độ không khí là 20 0 C có độ ẩm tương đối là 80%. Buổi trưa nhiệt độ là 30 0 C có độ ẩm tương đối là 60%.Không khí lúc nào chứa nhiều hơi nước hơi? Cho độ ẩm cực đại ở 20 0 C và 30 0 C là 17,3 g / m 3 và 30,9 g / m 3
A. Buổi sáng
B. Buổi trưa
C. Đều như nhau
D. Không xác định được
Tính khối lượng hơi nước có trong phòng thể tích 100 m3 ở nhiệt độ 25°C và độ ẩm tương đối là 65%. Biết độ ẩm cực đại ở 25°C là 23 g/m3
A. 0,230 kg.
B. 2,300 kg.
C. 1,495 kg.
D. 14,95 kg
Không khí có độ ẩm tuyệt đối:
Khối lượng hơi nước trong 100m3 là:
Đáp án C
Không khí ở 25 o C có độ ẩm tương đối là 70% . Khối lượng hơi nước có trong 1 m 3 không khí là bao nhiêu? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 25 o C là 23 g / m 3
A. 23g
B. 7g
C. 17,5g
D. 16,1g
Ta có:
- Độ ẩm cực đại ở 25 o C : A = 23 g / m 3
- Độ ẩm tương đối :
Mặt khác: ta có độ ẩm tương đối: f = a A . 100 %
=>Độ ẩm tuyệt đối : a = f A = 0 , 7 . 23 = 16 , 1 g / m 3 .
Đáp án: D
Buổi sáng nhiệt độ không khí là 23 ° C và độ ẩm tỉ đối là 80%. Buổi trưa, nhiệt độ là 30 ° C và độ ẩm tỉ đối là 60%. Hỏi buổi nào không khí chứa nhiều hơi nước hơn? Biết độ ẩm cực đại của không khí ở 23 ° C là 20,60 g/m3 và ở 30 ° C là 30,29 g/m3.
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi sáng:
f s = a s A ⇒ a s = f s . A s = 16,48 g/m3
Độ ẩm tuyệt đối của không khí buổi trưa:
f t r = a s t r A t r ⇒ a s = f t r . A t r = 18,174 g/m3.
Vậy, buổi trưa không khí chứa nhiều hơi nước hơn.
Biết rằng độ ẩm cực đại A của không không khí ở 30độ C đúng bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hoà trong không khí ở nhiệt độ này là 30, 29 g/m^3. NẾu độ ẩm tỉ đối của không khí là 79%, xác định độ ẩm tuyết đối của không khí khi đó?
Khi nói về độ ẩm cực đại, câu nào dưới đây là không đúng?
A. Khi làm nóng không khí, lượng hơi nước trong không khí tăng và không khí có độ ẩm cực đại.
B. Khi làm lạnh không khí đến một nhiệt độ nào đó, hơi nước trong không khí trở nên bão hòa và không khí có độ ẩm cực đại.
C. Độ ẩm cực đại là độ ẩm của không khí bão hòa hơi nước.
D. Độ ẩm cực đại có độ lớn bằng khối lượng riêng của hơi nước bão hòa trong không khí tính theo đơn vị g/m3.
Chọn A.
Khi làm nóng không khí, không khí khó bão hòa được nên độ ẩm chưa đạt cực đại