Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn dương anh na
Xem chi tiết
Vũ Quang Huy
21 tháng 3 2022 lúc 9:50

tham khảo

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
21 tháng 3 2022 lúc 9:51

Tham khảo:

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.

Hoàng Anh Tuấn
21 tháng 3 2022 lúc 14:26

 

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.

   
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
21 tháng 9 2019 lúc 7:38

Chọn đáp án:D

Giải thích:Chính sách “ngụ binh ư nông” – gửi binh ở nhà nông có tác dụng đảm bảo lực lượng tham gia sản xuất trong thời bình nhưng khi có chiến tranh hay bất cứ khi nào triều đình cần đều có thể đáp ứng ngay.

Hoàng Khôi Vương
23 tháng 12 2021 lúc 16:11

Tác dụng của chính sách “ngụ binh ư nông”?     

A. Tạo điều kiện để phát triển nông nghiệp.     

B. Tạo điều kiện có thêm lực lượng vũ trang khi có chiến tranh.     

C. Giảm bớt ngân qũy chi cho quốc phòng.     

D. Thời bình thì tăng thêm người sản xuất, khi có chiến tranh tất cả đều sung vào lính, nên lực lượng vẫn đông.

Nguyễn Đăng Hải
Xem chi tiết
minh nguyệt
13 tháng 10 2021 lúc 22:03

Ngụ binh ư nông có nghĩa là Gửi binh ở nông: gửi quân vào nông nghiệp, cho binh lính lao động, sản xuất tại địa phương trong một khoảng thời gian xác định, là chính sách xây dựng lực lượng quân sự thời phong kiến ở Việt Nam, áp dụng từ thời nhà Đinh đến thời Lê sơ.

nhung olv
13 tháng 10 2021 lúc 22:03

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.

Đỗ Thị Minh Phương
29 tháng 10 2021 lúc 10:55

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.

Bình Nguyễn Thị An
Xem chi tiết
Dân Chơi Đất Bắc=))))
29 tháng 10 2021 lúc 9:40

Tham Khảo:

https://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%E1%BB%A5_binh_%C6%B0_n%C3%B4ng#:~:text=Ng%E1%BB%A5%20binh%20%C6%B0%20n%C3%B4ng%20l%C3%A0,nghi%E1%BB%87p%20v%E1%BA%ABn%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20duy%20tr%C3%AC.

nhung olv
29 tháng 10 2021 lúc 9:41

Tham Khảo

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.

Đỗ Thị Minh Phương
29 tháng 10 2021 lúc 10:55

Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghiệp vẫn được duy trì.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
6 tháng 9 2017 lúc 11:21

Lời giải:

Nhà Lý thị hành chính sách “ngụ binh ư nông”- gửi binh ở nhà nông, cho quân sĩ ở địa phương luân phiên về cày ruộng và thành niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động

Đáp án cần chọn là: A

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
30 tháng 4 2017 lúc 10:28

Đáp án B

Tươi Kim
Xem chi tiết
Trần Ngoc an
2 tháng 1 2021 lúc 20:20

Tác dụng : Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. ... Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần.còn câu kia mình chịu 

Tino Cô Đơn
2 tháng 1 2021 lúc 20:21

1 – Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghề cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy chuyện đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lương này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.

2 – Ngụ binh ư nông là chuyện liên kết hài hoà giữa chuyện quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời (gian) bình và sang thời (gian) chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghề vẫn được duy trì. Thời Lý có số quân tham chiến chống nhà Tống khoảng 10 vạn người, thời (gian) Trần khi có chiến tranh chống quân Nguyên có hơn 20 vạn quân, sang thời (gian) Lê sơ khi có chiến tranh có thể huy động 26-30 vạn quân.

3 – Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, nên phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

ok ko bạn

Kiền Nguyễn
Xem chi tiết
ツhuy❤hoàng♚
15 tháng 11 2021 lúc 9:50

Nhà Lý thị hành chính sách “ngụ binh ư nông”- gửi binh ở nhà nông, cho quân sĩ ở địa phương luân phiên về cày ruộng và thành niên đăng kí tên vào sổ nhưng vẫn ở nhà sản xuất, khi cần triều đình sẽ điều động

Ruoi CD
Xem chi tiết
NguyễnLêAnhThư
20 tháng 12 2020 lúc 10:33

Ngụ binh ư nông: cho binh lính luân phiên nhau về làm ruộng ở làng xã lúc thời bình . Lúc có chiến tranh , sẽ huy động tất cả đi chiến đấu .