Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngọc Linh Đặng Nguyễn
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 12 2019 lúc 22:14
https://i.imgur.com/10TTWIg.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Hoa Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
18 tháng 2 2020 lúc 19:55

Ban đầu đặt a, b, c là số mol Al2O3, CuO và K2O

TN1: a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 15 gam chất rắn

TN2: 1,5a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 21 gam chất rắn

TN3: 1,75a, b, c mol Al2O3, CuO và K2O + H2O —> 25 gam chất rắn

Nhận xét: TN2 lượng Al2O3 tăng 0,5a mol thì chất rắn tăng 6 gam, TN3 lượng Al2O3 tăng 0,25a mol thì chất rắn tăng 4 gam > 6/2 = 3 —> TN2 Al2O3 đã tan một phần —> TN1 có KOH dư, Al2O3 hết.

TN1 —> mCuO = 80b = 15

TN2 —> m rắn = 15 + 102(1,5a – c) = 21

TN3 —> m rắn = 15 + 102(1,75a – c) = 25

—> a = 8/51 và c = 3/17

Vậy mCuO = 15; mAl2O3 = 16 và mK2O = 282/17

Khách vãng lai đã xóa
Hoa Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Hải An
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
14 tháng 12 2017 lúc 21:28

Fe2O3 + 3CO -> 2Fe + 3CO2 (1)

Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (2)

MgO + 2HCl -> MgCl2 + H2 (3)

Al2O3 + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2O (4)

nHCl=0,05(mol)

mO trong Fe2O3=4,44-3,96=0,48(g)\(\Leftrightarrow\)0,03(mol)

nFe2O3=\(\dfrac{1}{3}\)nO trong Fe2O3=0,01(mol)

Theo PTHH 1 ta có:

nFe=2nFe2O3=0,02(mol)

mFe=56.0,02=1,12(g)

\(\dfrac{m_{Fe}}{m_B}=\dfrac{1,12}{3,96}=\dfrac{28}{99}\)

Trong 0,99g rắn B có:

mFe=\(\dfrac{28}{99}.0,99=0,28\left(g\right)\)\(\Leftrightarrow0,005\left(mol\right)\)

Theo PTHH 2 ta có:

nHCl(2)=2nFe=0,01(mol)

nHCl(3;4)=0,05-0,01=0,04(mol)

mMgO;Al2O3=0,71(g)

Đặt nMgO=a

nAl2O3=b

Ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}40a+102b=0,71\\2a+6b=0,04\end{matrix}\right.\)

=>a=b=0,005(mol)

mMgO=40.0,005=0,2(g)

mAl2O3=102.0,005=0,51(g)

Tiếp theo tính tỉ lệ rồi tính khối lượng là ra bạn tự làm tiếp nhé

Trương Nguyên Đại Thắng
Xem chi tiết
Linh Lê
4 tháng 9 2019 lúc 21:00

Hỏi đáp Hóa học

B.Thị Anh Thơ
4 tháng 9 2019 lúc 23:11
https://i.imgur.com/adMeK7a.png
Thảo Võ Thị Thu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 3 2017 lúc 21:44

Bài 2:

PTHH: 2H2 + O2 -to->2H2O

Ta có: \(n_{H_2}=2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=1\left(mol\right)\)

Theo PTHH và đề bài, ta có:

\(\dfrac{2}{2}=\dfrac{1}{1}\)

=> Không có chất nào dư.

Thảo Nhi
1 tháng 4 2017 lúc 12:44

3, FexOy+H2----xFe+yH2O

nH2=8,96/22.4=0.4 mol

=> mH2=0.4.2=0.8g

theo đầu bài áp dụng ĐLBTKL có mFexOy=mH2O+mA-mH2 = 7.2+28.4-0.8=34.8g

Nguyễn Tâm
Xem chi tiết
K. Taehiong
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
22 tháng 10 2019 lúc 21:19

2Al+3S----->Al2S3

Chất rắn A là Al2S..Có thể có Al dư hoặc S dư

Cho A vào HCl

Al2S3+6HCl--->2AlCl3+3H2S

2Al+ 6HCl---->2AlCl3+3H2

dd B là AlCl3 , có thể có HCl dư

Chất rắn E là S

Khí F là H2S và H2

Cho A vào NaOH

2Al+2NaOH+2H2O--->2NaAlO2+3H2

Al2O3+2NaOH--->2NaAlO2+H2O

đd H là NaAlO2 ,có thể có NaOH dư

Khí F là H2

Chất rắn E là S

Cho F vào Cu(NO3)2

H2S+Cu(NO3)2---->CuS+2HNO3

Kết tủaT là CuS

Khí k hấp thụ ch qua MgO và CuO

CuO+H2--->Cu+H2O

Chất rắn Q là MgO và Cu và CuO dư

Cho Q vào H2SO4

MgO+H2SO4----> MgSO4+H2O

CuO+H2SO4---->CuSO4(xanh nhạt)+H2O

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
23 tháng 10 2019 lúc 12:37

\(\text{2Al + 3S → Al2S3}\)

Chất rắn A: Al, Al2S3, S

\(\text{2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2 ↑}\)

\(\text{Al2S3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2S ↑}\)

B: AlCl3, HCl

E: S

F: H2, H2S

\(\text{2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaALO2 + 3H2↑}\)

\(\text{Al2S3 + H2O → Al(OH)3 + H2S↑}\)

\(\text{Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O}\)

H: NaAlO2, NaOH

\(\text{H2S + Cu(NO3)2 → CuS ↓ + 2HNO3}\)

T: CuS

\(\text{H2 + CuO → Cu + H2O}\)

Q: MgO, CuO, Cu

\(\text{MgO + H2SO4 → MgSO4 + H2O}\)

\(\text{CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nhok Kudo Shinichi
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
8 tháng 12 2019 lúc 12:48

Bạn chia nhỏ câu hỏi ra nhé

Khách vãng lai đã xóa
Cao Đỗ Thiên An
Xem chi tiết