Câu 4 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)
Phân tích từ ngữ, hình ảnh thể hiện cảm nhận của Hữu Thỉnh.
Câu 3 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)
Phân tích ý nghĩa biểu tượng của hình ảnh con cò và mùa xuân.
- Hình ảnh con cò trong bài Con cò là biểu tượng về lòng mẹ, là sự dìu dắt, nâng đỡ bền bỉ của mẹ và mẹ mong cho con có tâm hồn yêu quê hương. Một con cò trong lời mẹ ru ẩn chứa biết bao bài học ý nghĩa về cuộc đời, về tình mẫu tử thiêng liêng
- Hình ảnh mùa xuân nho nhỏ có ý nghĩa biểu tượng cho sức trẻ, sự cống hiến không ngừng nghỉ của con người với cuộc đời, đất nước. Mùa xuân nho nhỏ biểu tượng cho những gì tinh túy nhất, đẹp đẽ nhất của sự sống cuộc đời với mỗi con người
Câu 2 (trang 97 sgk Ngữ Văn 9 tập 2)
Phân tích mạch cảm xúc của các bài thơ:
- Con cò (Chế Lan Viên): được phát triển theo biểu tượng hình ảnh con cò, bắt đầu từ hình ảnh con cò trong ca dao theo lời hát ru của mẹ đi vào tiềm thức trẻ thơ, rồi tới hình ảnh con cò, mang ý nghĩa biểu tượng cho sự nâng niu chăm chút của mẹ, cuối cùng là những cảm nhận sâu sắc về tình mẫu tử và ý nghĩa lời ru qua hình ảnh con cò
- Mùa xuân nho nhỏ (Thanh Hải): Được khơi nguồn từ sức sống, vẻ đẹp của mùa xuân, đất nước, cách mạng. Cảm xúc lắng đọng vào suy tư và ước nguyện: nhà thơ muốn hòa nhập vào cuộc đời, đóng góp vào mùa xuân chung của đất nước bản hòa ca. Bài thơ khép lại với cảm xúc tha thiết tự hào về quê hương, đất nước.
- Viếng lăng Bác: Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lòng biết ơn và tự hào pha lẫn nỗi xót đau khi tác giả từ miền Nam ra thăm lăng Bác.
Câu 3 (trang 79, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Tâm trạng, cảm xúc của con người hiện lên qua các từ ngữ, hình ảnh trong bài thơ ra sao?
Hình ảnh: Người đi xa nhớ lối trở về - tâm trạng buồn, nhớ nhung về quê hương
- Thể hiện qua hình ảnh sinh hoạt hàng ngày: lũ con trai chơi cù; con gái khăn áo; mẹ xôn xao lá, gạo; cha căng cánh nỏ; người già bản làm đu => Bức tranh sinh hoạt hàng ngày vui tươi, rộn ràng, hối hả cho thấy nỗi nhớ quê hương da diết. Mặc dù đi xa nhưng luôn hướng về làng quê, luôn lưu giữ những hình ảnh đẹp nhất về quê hương của mình.
Hình ảnh: Người đi xa nhớ lối trở về - tâm trạng buồn, nhớ nhung về quê hương
- Thể hiện qua hình ảnh sinh hoạt hàng ngày: lũ con trai chơi cù; con gái khăn áo; mẹ xôn xao lá, gạo; cha căng cánh nỏ; người già bản làm đu → Bức tranh sinh hoạt hàng ngày vui tươi, rộn ràng, hối hả cho thấy nỗi nhớ quê hương da diết. Mặc dù đi xa nhưng luôn hướng về làng quê, luôn lưu giữ những hình ảnh đẹp nhất về quê hương của mình.
Câu 2 (trang 50, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chủ thể trữ tình đã quan sát cảnh vật từ những góc độ nào? Phân tích các hình ảnh và từ ngữ trong bài thơ để thấy được nét đặc trưng của mùa thu ở nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
- Chủ thể trữ tình đã quan sát cảnh vật từ những góc độ: từ gần đến cao xa rồi lại từ cao xa tới gần (từ chiếc cầu - mặt ao - bầu trời - ngõ trúc rồi lại trở về ao thu - thuyền câu).
- Không gian mùa thu:
+ Các hình ảnh: ao thu, thuyền cao, lá vàng, trời xanh, tầng mây, ngõ trúc, bèo
+ Màu sắc: lá vàng, trời xanh ngắt
=> Bức tranh thiên nhiên mùa thu Bắc Bộ hiện ra với vẻ thanh sơ, giản dị, trong lành, mát mẻ
Câu 4 (trang 66, SGK Ngữ Văn 10, tập một)
Đề bài: Chú ý các hình ảnh thể hiện tình cảnh, mơ ước và tâm trạng của Xúy Vân.
Hình ảnh thể hiện tình cảnh, mơ ước, tâm trạng:
- Con gà rừng, con gà rừng ăn lẫn với công / Đắng ca chẳng có chịu được, ức!
- Bông bông dắt, bông bông díu, / Xa xa lắc, xa xa líu.
- Chờ co bông chín lúa vàng, / Để anh đi gặt, để nàng mang cơm/
- Ức bởi xuân huyên.
+ Tâm trạng lạc lõng, cô đơn, vô nghĩa trong gia đình chồng “Con gà rừng ăn lẫn với con công - Đắng cay chẳng có chịu được, ức!”
+ Nỗi thất vọng trước mâu thuẫn giữa ước mơ hạnh phúc gia đình đầm ấm “Để anh đi gặt, để nàng mang cơm” với thực tế bị chồng xao nhãng, bỏ bê vì mải mê đèn sách “Bông bông dắt, bông bông díu - Xa xa lắc, xa xa líu
+ Tâm trạng uất ức, cơ đơn, quẫn bách “Láng giềng ai hay, ức bởi xuân huyên” khắc họa sự cô đơn, nỗi tủi phận vì không có người chia sẻ.
Câu 7 (trang 71, SGK Ngữ Văn 10, tập 2)
Đề bài: Từ khổ 5 – 10 những dòng thơ nào chủ yếu thể hiện cảm nhận về: Đất nước quật cường anh dũng?
- Ngời lên nét mặt quê hương
- Bật lên những tiếng căm hờn
- Xiềng xích chúng bay không khóa được
- Ôm đất nước những người áo vải
- Mỗi bước đường mỗi bước hi sinh
- Súng nổ rung trời giận dữ
- Nước Việt nam từ máu lửa
Rũ bùn đứng dậy sáng lòa
Câu 6 (trang 71, SGK Ngữ Văn 10, tập 2)
Đề bài: Từ khổ 5 – 10 những dòng thơ nào chủ yếu thể hiện cảm nhận về: Đất nước đau thương căm hờn?
- Bát cơm chan nước mắt
- Đứa đè cổ – đứa lột da.
- Trời đầy chim và đất đầy hoa
Súng đạn chúng bay không bắn được
- Bát cơm chan nước mắt
- Đứa đè cổ – đứa lột da.
- Trời đầy chim và đất đầy hoa
Súng đạn chúng bay không bắn được
Câu 8 (trang 16, SGK Ngữ Văn 10, tập hai)
Đề bài: Tính chất hùng tráng, hào sảng của đoạn văn được thể hiện thế nào qua việc sử dụng hình ảnh, ngôn từ, nhịp điệu câu văn, cách so sánh, …?
- Nghệ thuật cường điệu:
“Gươm mài đá, đá núi phải mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn
Đánh hai trận tan tác chim muông
Cơn gió to trút sạch lá khô
Tổ kiến hồng sụt toang đê vỡ
Đô đốc Thôi Tụ lê gối dâng tờ tạ tội”
- Cách so sánh:
“Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng”
⇒ Nhịp điệu dồn dập, nghệ thuật cường điệu, hình ảnh so sánh thể hiện rõ tính chất hùng tráng, hào sảng của đoạn văn
Câu 1 (trang 97 SGK Ngữ văn 9, tập 2)
Từ ngữ Nam Bộ | Từ ngữ toàn dân |
Thẹo | Sẹo |
Dễ sợ | Sợ |
Lặp bặp | Lập bập |
Ba | Bố, cha |
Kêu | Gọi |
Đâm | Trở nên |
Đũa bếp | Đũa cả |
Nói trổng | Nói trống không |
Vô | Vào |
Bữa sau | Hôm sau |
Lui cui | Cắm cúi, lúi húi |
Nhắm | Ước chừng |
Dáo dác | Nháo nhác |
Giùm | Giúp |