Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O2 → t o SO2;
(b) S + 3F2 → t o SF6;
(c) S + Hg → HgS;
(d) S + 6HNO3 đặc → t o H2SO4 + 6NO2 + 2H2O
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O2 → t ° SO2 (b) S + 3F2 → t ° SF6
(c) S + 6HNO3 → t ° H2SO4 + 6NO2 + 2H2O (d) S + Hg → t ° HgS
Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào? Ghi rõ điều kiện của phản ứng( nếu có) a)S+?->SO2 b)Al+?->Al2SO3 c)KMnO4->?+?+O2 d)KClO3->!?+O2
\(a,S+O_2\underrightarrow{t^o}SO_2\) ( hóa hợp )
\(b,2Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\) ( hóa hợp )
\(c,2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\uparrow\) ( phân hủy )
\(d,2KClO_3\underrightarrow{t^o}2KCl+3O_2\uparrow\) ( phân hủy )
a) \(S+O_2\xrightarrow[]{t^0}SO_2\left(phản.ứng.hoá.hợp\right)\)
b)\(4Al+3O_2\xrightarrow[t^0]{}2Al_2O_3\left(phản.ứng.hoá.hợp\right)\)
c) \(2KMnO_4\xrightarrow[t^0]{}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\left(phản.ứng.phân.huỷ\right)\)
d)\(2KClO_3\xrightarrow[t^0]{}2KCl+3O_2\left(phản.ứng.phân.huỷ\right)\)
Cho các phản ứng hóa học sau:
(a) S + O 2 → t o SO 2
(b) S + 3 F 2 → t o SF 6
(c) S + Hg → HgS
(d) S + 6 HNO 3 ( đặc ) → t o H 2 SO 4 + 6 NO 2 + 2 H 2 O
Trong các phản ứng trên, số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Chọn A
Lưu huỳnh thể hiện tính khử khi tác dụng với phi kim mạnh như: F2; Cl2; O2 ... và các hợp chất có tính oxi hóa mạnh như: HNO3; H2SO4 đặc …
→ Các phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là:
Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (ghi rõ điều kiện nếu có) và cho biết chúng thuộc loại phản ứng hóa học nào đã học?
(1) S + ? ---> SO2
(2) P + O2 ---> ?
(3) ? + O2 ---> Fe3O4
(4) CH4 + ? ---> CO2 + ?
(5) KMnO4 ---> ? + ? + O2
(6) H2 + ? ---> H2O
(7) CuO + ? ---> Cu + ?
(8) ? + ? ---> ZnCl2 + H2
(1) S + O2 --->(to) SO2 : pứ hóa hợp
(2) 4P + 5O2 --->(to) 2P2O5 : pứ hóa hợp
(3) 3Fe + 2O2 --->(to) Fe3O4 : pứ hóa hợp
(4) CH4 + 2O2 --->(to) CO2 + 2H2O : pứ oxi hóa
(5) 2 KMnO4 --->(to) K2MnO4 + MnO2 + O2 : pứ phân hủy
(6) 2H2 + O2 --->(to) 2H2O : pứ hóa hợp
(7) CuO + H2 --->(to) Cu + H2O : pứ oxi hóa-khử
(8) Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 : pứ thế
1) S+ O2 -t--> SO2(phản ứng hoa hợp)
2) 4P+5O2--t--> 2P2O5 (phản ứng hóa hợp )
3) 3Fe+ 2O2 --t--> Fe3O4 (phản ứng hóa hợp )
4) CH4 + 2O2 --> CO2+2H2O ( phản ứng xãy ra sự Oxi hóa)
5 ) 2KMnO4 --t--> K2MnO4 + MnO2+O2 (phản ứng phân hủy)
6) 2H2 + O2 ----> 2H2O(phản ứng hóa hợp )
7) CuO+H2 --t---> Cu +H2O(Phản ứng oxi hóa -khử)
8) Zn + 2HCl ----> ZnCl2 + H2(phản ứng thế)
Viết phương trình hóa học của các phản ứng biểu diễn các chuyển đổi sau: a. KClO3 -> O2-> SO2-> Na2SO3 b. S-> H2S -> SO2 -> SO3 ->H2SO4
\(a,\left(1\right)2KClO_3\rightarrow\left(^{t^o}_{MnO_2}\right)2KCl+3O_2\\ \left(2\right)S+O_2\rightarrow^{t^o}SO_2\\ \left(3\right)SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\\ b,\left(1\right)S+H_2\rightarrow^{t^o}H_2S\\ \left(2\right)2H_2S+3O_2\rightarrow^{t^o}2H_2O+2SO_2\\ \left(3\right)2SO_2+O_2\rightarrow^{\left(t^o,V_2O_5\right)}2SO_3\\ \left(4\right)SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
Câu 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau :
a) S + O2 SO2
b) P + O2 P2O5
c) KClO3 KCl + O2.
d) Al + O2 Al2O3
e) CH4 + O2 CO2 + H2O
S + O2 -> (t°) SO2
4P + 5O2 -> (t°) 2P2O5
2KClO3 -> (t°, MnO2) 2KCl + 3O2
4Al + 3O2 -> (t°) 2Al2O3
CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O
a. PTHH : S + O2 -> SO2
b. PTHH : 4P + 5O2 -> 2P2O5
c. PTHH : 2KClO3 -> 2KCl + 3O2
d. PTHH : 4Al + 3O2 -> 2Al2O3
e. PTHH : CH4 + 2O2 -> CO2 + 2H2O
Câu 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau :
a) S+O2 -t độ-> SO2
b) 4 P + 5O2 --t độ->2 P2O5
c)2 KClO3 -t độ--> 2KCl + 3O2.
d)3 Fe + 2O2 -t độ--> Fe3O4.
e) C2H4 + 3O2 -t độ--> 2CO2 + 2H2O.
Câu 1: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp
A. S+O2→SO2 B. CaCO3→CaO+CO2
C. CH4+2O2→CO2+2H2O D. 2H2O→2H2+O2
Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?
A. Zn+CuSO4→ZnSO4+Cu B. 3Fe+2O2→Fe3O4
C. CuO+2HCI→CuCI2+H2O D.2H2+O2→2H2
Câu 1: Trong các phản ứng hóa học sau, phản ứng nào là phản ứng hóa hợp
A. S+O2→SO2 B. CaCO3→CaO+CO2
C. CH4+2O2→CO2+2H2O D. 2H2O→2H2+O2
Câu 2: Phản ứng nào sau đây là phản ứng thế?
A. Zn+CuSO4→ZnSO4+Cu B. 3Fe+2O2→Fe3O4
C. CuO+2HCI→CuCI2+H2O D.2H2+O2→2H2
Cho các phương trình hóa học:
a) SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4
b) SO2 + H2O → H2SO3
c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
d) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O
e) 2SO2 + O2 → 2SO3
Chọn câu trả lời đúng:
- SO2 là chất oxi hóa trong các phản ứng hóa học sau:
A. a, d, e.
B. b, c.
C. d.
- SO2 là chất khử trong các phản ứng hóa học sau:
A. b, d, c, e.
B. a, c, e.
C. a, d, e.
Câu trả lời đúng: C và B
- SO2 là chất oxi hóa trong phản ứng: (d) SO2 + 2H2S → 3S + 2H2O ( S+4 → S0)
- SO2 là chất khử trong các phản ứng:
(a) SO2 + 2H2O + Br2 → 2HBr + H2SO4 (S+4 → S+6)
(c) 5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4 (S+4 → S+6)
(e) 2SO2 + O2 → 2SO3 (S+4 → S+6)
Cho phản ứng hóa học sau: F e S 2 + O 2 → F e 2 O 3 + S O 2
Khi cân bằng phương trình phản ứng với hệ số các chất là các số nguyên tối giản, hệ số của O2 là
A. 4
B. 6
C. 9
D. 11
Chọn D
4 F e S 2 + 11 O 2 → 2 F e 2 O 3 + 8 S O 2