Mục đích của sự so sánh đó?
So sánh sự khác nhau giữa phong trào chống Pháp xâm lược 1858-1884 với phong trào Cần Vương theo các tiêu chí: hoàn cảnh, mục đích, lãnh đạo, lực lượng tham gia? Từ đó rút ra những nhận xét về phong trào yêu nước của nhân dân ta?
Mục đích của thao tác lập luận so sánh?
A. Làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan đối với đối tượng khác
B. Làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục.
C. Làm rõ đặc điểm về nội dung, hình thức, cấu trúc và các mối quan hệ bên trong, bên ngoài của đối tượng
D. Đáp án A và B
Mục đích thao tác lập luận so sánh là:
- Làm sáng rõ đối tượng đang nghiên cứu trong tương quan với đối tượng khác
- So sánh đúng làm cho bài văn nghị luận sáng rõ, cụ thể, sinh động và có sức thuyết phục
Đáp án cần chọn là: D
So Sánh sự giống nhau và khác nhau giữa truyện cổ tích và truyện truyền thuyết về các mặt:Nhân vật,mục đích,nghệ thuật?
Truyền thuyến : kể về các nhân vật va sự kiện liên quan đến lịch sử thời kì quá khứ . Có yếu tố tưởng tượng kì ảo . thể hiện thái độ , cách đánh giá của nhân dân về các sự kiện lịch sử .
Cổ tích : kể về cuộc đời của nhân vật thuộc kiểu : nhân vật bất hạnh , nhân vật dũng sĩ , nhân vật thông minh , nhân vậ ngốc nghếch , nhân vật là con vật , cây cối . Có yếu tố hoang đường kì ảo . Thể hiện ước mơ , niềm tin của nhân dân về cái thiện thắng cái ác , cái tốt thắng cái sấu .
Đấy là khác nhau !
Giống nhau :
_ Đều là truyện dân gian
_ Đều có yếu tố kì ảo
_ Đều có sự ra đời thần kì
_ Đều thể hiện tài năng phi thường của các nhân vật
Kb với mình nhé ! chúc mừng hallowwin
Giống ; Đều bắt nguồn từ truyền miệng hoặc do dân gian để lại ,những câu chuyên có tính chất hư cấu và không có thật 100%.Đều dạy con người ta làm lành tránh điều ác,đều có ý chiến rthắng dành về chân chính,cái tà luôn bị đẩy lùi.Có tính giáo dục cao
Khác:truyện cổ tích là nhưng tích chuyện cổ, không nhất thiết phải có địa điểm lịch sử,không nhất thiết phải gắn lich sử nhân vật vào với câu truyện có tính chất lịch sử .Còn truyền thuyết thì nhất định phải có tên nhân vật cụ thể,địa điểm cụ thể để thuyết minh lại nhân vật hoặc địa điểm mang tính chất được lưu truyền .
Sự giống nhau :
Đều là thể loại truyện dân gian
Có yếu tố kì ảo , tưởng tượng
Khác :
Nhân vật | Mục đích | Nghệ thuật |
- Truyện cổ tích : Kể về cuộc đời của nhân vật quen thuộc - Truyền thuyết : Kể về nhân vật sự kiện lịch sử | -Truyện cổ tích thể hiện niềm tin và ước mơ chiến thắng cuối cùng của nhân dân giữa cái thiện và cái ác , sự khát khao đối với sự bất công - Truyền thuyết là thể hiện đánh giá, sự kiện nhân vật và ý kiến của nhân dân | -Truyện cổ tích sử dụng hoàn toàn yếu tố hư cấu -Truyền thuyết thì đan xen giữa yếu tố tưởng tượng, kì ảo hoang đường (Hư cấu ) và yếu tố thực (Chi tiết lịch sử có thật ) |
Mình làm có trong kiểm tra rồi :>
Theo em, các văn bản miêu tả, tự sự (kể chuyện) và đơn từ khác nhau ở chỗ nào? So sánh mục đích, nội dung, hình thức trình bày của ba loại văn bản này.
STT | Văn bản | Mục đích | Nội dung | Hình thức |
---|---|---|---|---|
1 | Tự sự | Thuật truyện, kể chuyện | Có các chuỗi sự việc, có sự việc mở đầu, sự việc kết thúc liên quan tới nhân vật. | Văn xuôi |
2 | Miêu tả | Giúp người đọc tự liên tưởng, tưởng tượng | Hình dáng, đặc điểm, tính chất của sự vật hiện tượng. | Văn xuôi |
3 | Đơn từ | Bày tỏ nguyện vọng | - Người gửi và người nhận đơn. -Nguyện vọng |
Văn xuôi |
câu 2: so sánh sự khác nhau giữa phong trào Cần Vương và khowti nghĩa Yên Thế về mục đích,lãnh đạo,tính chất và thời gian
Mục đích phong trào Cần Vương:muốn nhân dân cùng vua cứu nước
Mục đích khởi nghĩa Yên Thế:bảo vệ chủ quyền tài sản của làng Yên Thế
Lãnh đạo phong trào Cần Vương:Van thân,sĩ phu yêu nước
Lãnh đạo khởi nghĩa Yên Thế:100% là nông dân
tính chất và thời gian phong trào Cần Vương:11 năm
khởi nghĩa Yên Thế:29 năm
Hãy so sánh quyền khiếu nại, quyền tố cáo của công dân?(so sánh về người thực hiện, vấn đề gì, vì sao và mục đích)
*giống:
+ Đều là những quyền chính trị cơ bản của công dân được quy định trong Hiến pháp 1992.
+ Là công cụ để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của Nhà nước, của tập thể và của cá nhân.
+ Là phương tiện để công dân tham gia quản lí nhà nước, xã hội.
*khác:
+quyền kiếu nại:
- Người có quyền khiếu nại: là người trực tiếp bị hại.
- Cơ sở của khiếu nại là quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân người khiếu nại khi bị xâm phạm.
-mục đính quyền khiếu nại: khôi phục lại những quyền và lợi ích bị xâm hại
+quyền tố cáo:
- Người có quyền tố cáo là: mọi công dân.
- Cơ sở của tố cáo là tất cả các hành vi vi phạm pháp luật gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến lợi ích nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan, tổ chức.
-mục đích quyền tố cáo:ngăn chặn, phát hiện mọi hành vi vi phạm pháp luật.
Phân tích mục đích so sánh trong đoạn trích.
- Mục đích chính so sánh đoạn trích: Làm sáng tỏ lập luận của tác giả: Truyện Kiều nâng cao lịch sử thơ ca, Văn chiêu hồn mở rộng địa dư thơ ca vào cõi chết.
Thí nghiệm so sánh giống nhằm mục đích gì?
A. Để mọi người biết về giống mới.
B. So sánh toàn diện giống mới nhập nội với giống đại trà.
C. Kiểm tra những kỹ thuật của cơ quan chọn tạo giống về quy trình kỹ thuật.
D. Duy trì những đặc tính tốt của giống.
Đáp án: B. So sánh toàn diện giống mới nhập nội với giống đại trà.
Giải thích:Thí nghiệm so sánh giống nhằm so sánh toàn diện giống mới nhập nội với giống đại trà – SGK trang 10
thí nghiệm so sánh giống nhằm mục đích gì?
thí nghiệm so sánh giống nhằm mục đích gì?
=>thí nghiệm so sánh giống nhằm so sánh toàn diện giống mới nhập nội với giống đại trà
HT