Điều chế phân đạm amoni nitrat NH 4 NO 3 bằng phản ứng của canxi nitrat Ca NO 3 2 với amoni cacbonat NH 4 2 CO 3 . Phản ứng này thuộc loại phản ứng nào ? Vì sao phản ứng này có thể xảy ra được ?
Điều chế phân đạm amoni nitrat NH 4 NO 3 bằng phản ứng của canxi nitrat Ca NO 3 2 với amoni cacbonat NH 4 2 CO 3 . Cần phải dùng bao nhiêu tấn canxi nitrat và amoni cacbonat đế sản xuất được 8 tấn phân đạm amoni nitrat ?
Tính khối lượng các chất tham gia :
Để sản xuất được 80 x 2 = 160 (tấn) NH 4 NO 3 cần 96 tấn NH 4 2 CO 3 và 164 tấn Ca NO 3 2 . Để sản xuất được 8 tấn NH 4 NO 3 cần :
96x8/160 = 4,8 tấn NH 4 2 CO 3
Và 168x8/160 = 8,2 tấn Ca NO 3 2
Điều chế phân đạm amoni nitrat NH 4 NO 3 bằng phản ứng của canxi nitrat Ca NO 3 2 với amoni cacbonat NH 4 2 CO 3 . Viết phương trình hoá học.
Phương trình hoá học :
Ca NO 3 2 + NH 4 2 CO 3 → CaCO 3 + 2 NH 4 NO 3
Từ amoniac, đá vôi, nước, không khí, chất xúc tác thích hợp hãy viết phương trình hoá học của các phản ứng điều chế phân đạm :
1. canxi nitrat;
2. amoni nitrat.
Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố nito trog 5 loại phân đạm sau:
a,Urê CO(NH2)2
b,Amoni nitrat NH4NO3
c,Amoni sunfat (NH4)2SO4
d,Canxi nitrat Ca(NO3)3
e,Natri nitrat NaNO3
a. %N = \(\frac{14.2}{12+16+14.2+2.2}.100\%=46,67\%\)
b. %N = \(\frac{14.2}{14.2+1.4+16.3}.100\%=35\%\)
c. %N = \(\frac{14.2}{14.2+4.2+32+16.4}.100\%=21,21\%\)
d. %N = \(\frac{14.3}{40+14.3+16.3.3}.100\%=18,58\%\)
e. %N = \(\frac{14}{23+14+16.3}.100\%=16,47\%\)
Bài 1: Tính phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong 5 phân đạm
sau:
a) Urê CO(NH 2 ) 2
b) Amoni nitrat NH 4 NO 3
c) Amoni sunfat (NH 4 ) 2 SO 4
d) Canxi nitrat Ca(NO 3 ) 2
e) Natri nitrat NaNO 3
Bài 2: Một loại đồng oxit có khối lượng mol phân tử là 80 và có chứa
80% đồng theo khối lượng, còn lại là oxit. Lập công thức hóa học của
đồng oxit này.
Bài 3: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của các nguyên tố
có trong mỗi loại oxit sau: CuO; Al 2 O 3 ; Fe 2 O 3 ; P 2 O 5 ; CO 2 ; SO 2
7
Bài 4: Xác định CTHH đơn giản của một chất biết thành phần phần
trăm theo khối lượng của các nguyên tố là: 82,25% N và 17,65% H.
Bài 5: Một hợp chất có 5,88% H về khối lượng, còn lại là lưu huỳnh.
Xác đinh CTHH đơn giản của hợp chất.
Bài 6: Một loại quặng chứa 90% oxit (còn 10% còn lại chứa tạp
chất không còn sắt). Hãy tính:
a) Khối lượng sắt trong 1 tấn quặng đó.
b) Khối lượng quặng cần có đẻ lấy được 1 tấn sắt.
Bài 7: Tính tỷ số khối lượng giữ các nguyên tố trong từng chất sau:
Đồng (II) sunfat (CuSO 4 ) ; Caxi hiđroxit (đá vôi) Ca(OH) 2
1/Trong công nghiệp, người ta điều chế phân đạm urê bằng cách cho khí amoniac NH3 tác dụng với khí cacbon đioxit CO2 :
2NH3 + CO2 —----> CO(NH2)2 + H2O
Để có thê sản xuất được 6 tấn urê, cần phải dùng
a) Bao nhiêu tấn NH3 và CO2 ?
b) bao nhiêu m3 khí NH3 và CO2(đktc) ?
2/Điều chế phân đạm amoni nitrat NH4NO3 bằng phản ứng của canxi nitrat Ca(N03)2 với amoni cacbonat (NH4)2C03.
a) Viết phương trình hoá học.
b) Phản ứng này thuộc loại phản ứng nào ? Vì sao phản ứng này có thể xảy ra được ?
c) Cần phải dùng bao nhiêu tấn canxi nitrat và amoni cacbonat đế sản xuất được 8 tấn phân đạm amoni nitrat ?
3/
Cho 6,8 kg NH3 tác dụng với dung dịch H3PO4 thấy tạo ra 36,2 kg hỗn hợp hai muối NH4H2P04 và (NH4)2HP04 theo phương trình hoá học :
2NH3 + H3PO4 —-------> (NH4)2HP04
NH3 + H3PO4 —------> (NH4)2HP04
a) Hãy tính khối lượng axit H3PO4đã tham gia phản ứng
b) Tính khối lượng mỗi muối được tạo thành.
Giúp mình 3 bài này với , mình đang cần gấp . Cảm ơn mọi người!!
câu 1 :
pthh:
2NH3 + CO2 —> (NH2)2CO + H2O
34 tấn.....44 tấn ....60 tấn
y tấn.......x tấn ......6 tấn
=> x = \(\dfrac{6.44}{60}=4,4\)( tấn ) = > nCO2 = 4,4 : 44 = 0,1 mol
=> y = \(\dfrac{6.34}{60}=3,4\)( tấn ) => nNH3 = 3,4 : 17 = 0,2mol
ta có :
nCO2 = 0,1mol => VCO2 = 0,1. 106 , 22,4 = 2240000 (lít)
nNH3 = 0,2mol => VNH3 = 0,2.106 . 22,4 = 4480000 ( lít)
câu 2 :
a) Phương trình hoá học :
Ca(N03)2 + (NH4)2C03 —------> CaC03 + 2NH4N03
b) Phản ứng này thuộc loại phản ứng trao đổi giữa hai dung dịch muối. Phản ứng xảy ra được vì tạo thành chất kết tủa là CaC03.
c) Tính khối lượng các chất tham gia :
Để sản xuất được 80 x 2 = 160 (tấn) NH4NO3 cần 96 tấn (NH4)2C03 và 164 tấn Ca(N03)2. Để sản xuất được 8 tấn NH4NO3 cần :
96×8/160=4,8(tấn) (NH4)2CO3
Và 164×8/160=8,2(tấn) Ca(NO3)2
câu 3 :
a)
pthh:
2NH3 + H3PO4 —> (NH4)2HP04
NH3 + H3PO4 —> (NH4)2HP04
áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có :
mNH3 + mH3PO4 = mmuối
Vậy mH3PO4 = 36,2 − mNH3 = 36,2−6,8 = 29,4(gam)
b) Gọi khối lượng muối (NH4)2HP04 là x kg => mNH3 phản ứng là 34.x/132kg
NH4H2PO4 là y kg → mNH3 phản ứng là 17.y/115kg
Ta có:
{34.x/132+17.y/115=6,8
x+y=36,2
=> x=13,2kg
y=23kg
Một của hàng có bán một số phân đạm có công thức hóa học sau: ure: CO(NH2)2, amoni sunfat: (NH4)2SO4; amoni nitrat: NH4NO3; canxi nitrat: Ca(NO3)2. Bác nông dân không biết phải mua loại phân đạm nào có hàm lượng nguyên tố N cao nhất để bón cho ruộng. Em hãy giúp bác nông dân lựa chọn.
A. CO(NH2)2
B. (NH4)2SO4
C. NH4NO3
D. Ca(NO3)2
các bạn giải ra giúp mình với ạ
\(\%N\left(CO\left(NH_2\right)_2\right)=\dfrac{2.14}{60}.100\%=46,67\%\)
\(\%N\left(\left(NH_4\right)_2SO_4\right)=\dfrac{2.14}{132}.100\%=21,21\%\)
\(\%N\left(NH_4NO_3\right)=\dfrac{2.14}{80}.100\%=35\%\)
\(\%N\left(Ca\left(NO_3\right)_2\right)=\dfrac{2.14}{164}.100\%=17,07\%\)
=> CO(NH2)2 có hàm lượng N cao nhất
=> A
Cho các mẫu phân đạm sau đây: amoni sunfat , amoni clorua, natri nitrat. Hãy dùng các thuốc thử thích hợp để phân biệt chúng. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng?
Ta hoà tan một ít các mẫu phân đạm vào nước thì được 3 dung dịch muối: (NH4)2SO4, NH4Cl, NaNO3. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 vào từng dung dịch:
- Nếu thấy dung dịch nào có khí bay ra có mùi khai và xuất hiện kết tủa trắng là (NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → BaSO4 ↓ + 2NH3 ↑+ 2H2O
- Nếu thấy dung dịch nào có khí bay ra có mùi khai là NH4Cl
2NH4Cl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2NH3 ↑+ 2H2O
- Dung dịch không có hiện tượng gì là NaNO3
cho các mẫu phân đạm sau đây : amoni sunfat , amoni clorua , natri nitrat . hãy dùng các thuốc thử thích hợp để phân biệt chúng . viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng .
Có thể dùng các thuốc thử: dung dịch kiềm (NaOH), dung dịch BaCl2, để nhận biết các chất (NH4)2SO4, NH4Cl, NaNO3.
Amoni sunfatAmoni cloruaNatri nitrat
dd NaOHKhí NH3mùi khai (1)Khí NH3mùi khai (2)Không có hiện tượng gìNhận ra NaNO3
dd BaCl2BaSO4 kết tủa trắng (3)Đó là (NH4)2SO4Không có hiện tượng gì. Đó là NH4Cl
Phương trình hóa học của các phản ứng (1), (2), (3).
(NH4)2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2NH3 ↑+ 2H2O
(NH4)2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NH4Cl