Tìm phát biểu sai. Véctơ cường độ điện trường E → tại một điểm
Tìm phát biểu sai. Véctơ cường độ điện trường E → tại một điểm
A. đường sức điện trường là những đường có hướng
B. đường sức điện đi ra từ điện tích dương và kết thúc là điện tích âm
C. đường sức điện của điện trường tĩnh điện là đường khép kín
D. qua mỗi điểm trong điện trường chỉ có một đường sức điện
Đáp án D
Đường sức điện là đường mà tiếp tuyến tại mỗi điểm của nó là giá của một vectơ điện trường E → tại điểm đó, chiều của đường sức điện là chiều của vectơ điện trường tại điểm đó.
* Các đặc điểm của đường sức điện trường.
- Qua mỗi điểm trong điện trường có một và chỉ một đường sức điện.
- Đường sức điện là những đường có hướng. Hướng của đường sức điện tại một điểm là hướng của vectơ điện trường tại điểm đó.
- Đường sức điện của trường tĩnh điện là đường không khép kín. Nó đi ra từ điện tích dương và kết thúc ở điện tích âm, hoặc từ một điện tích ra vô cùng.
- Ở chỗ cường độ điện trường lớn thì các đường sức điện sẽ mau. Còn chỗ cường độ điện trường nhỏ thì các đường sức điện sẽ thưa.
Tìm phát biểu sai.
Véctơ cường độ điện trường E → tại một điểm:
A. Cùng phương, cùng chiều với lực điện F → tác dụng lên điện tích thử dương đặt tại điểm đó
B. Cùng phương, ngược chiều với lực điện F → tác dụng lên điện tích điểm âm đặt tại điểm đó.
C. Chiều dài biểu diễn độ lớn của cường độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.
D. Cùng phương, cùng chiều với lực điện F → tác dụng lên điện tích điểm đặt tại điểm đó
Đáp án cần chọn là: D
A, B, C - đúng
D – sai vì: tùy dấu của điện tích thử mà E → có cùng chiều hay ngược chiều với lực điện
Tìm phát biểu sai. Vecto cường độ điện trường F → tại một điểm
A. cùng Phương, cùng chiều với lực điện F → tác dụng lên điện tích thử q dương đặt tại điểm đó
B. cùng Phương, ngược chiều với lực điện F → tác dụng lên điện tích điểm q âm đặt tại điểm đó
C. chiều dài biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó
D. cùng Phương, cùng chiều với lực điện F → tác dụng lên điện tích điểm q đặt tại điểm đó.
Đáp án: D
+ Cường độ điện trường E là đại lượng vectơ, gọi là vectơ cường độ điện trường (hay gọi tắt là vectơ điện trường).
+ Vectơ điện trường E → tại một điểm có:
- Phương và chiều của lực tác dụng lên điện tích thử dương đặt tại điểm đó.
Cùng chiều với F → nếu q > 0, ngược chiều với F → nếu q < 0.
- Chiều dài (Môđun) biểu diễn độ lớn của cường độ điện trường theo một tỉ xích nào đó.
- Không phụ thuộc độ lớn của điện tích thử q.
Các hình vẽ 3.1 biểu diễn véctơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích Q. Chỉ ra các hình vẽ sai:
A. I và II
B. III và IV
C. II và IV
D. I và IV
Đáp án: A
Cường độ điện trường do điện tích Q gây ta tại điểm cách nó một khoảng r.
+ Điểm đặt: tại điểm đang xét.
+ Phương là đường nối điện tích Q đến điểm đang xét.
+ Chiều: hướng về Q nếu Q < 0, hướng ta xa Q nếu Q > 0.
+ Độ lớn
Các hình vẽ sau biểu diễn véctơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích Q. Chỉ ra các hình vẽ sai:
A. I và II
B. III và IV
C. II và IV
D. I và IV
Đáp án A
Cường độ điện trường do điện tích Q gây ta tại điểm cách nó một khoảng r.
+ Điểm đặt: tại điểm đang xét.
+ Phương là đường nối điện tích Q đến điểm đang xét.
+ Chiều: hướng về Q nếu Q < 0, hướng ta xa Q nếu Q > 0.
+ Độ lớn E = k Q r 2
Các hình vẽ sau biểu diễn véctơ cường độ điện trường tại điểm M trong điện trường của điện tích Q. Chỉ ra các hình vẽ sai:
A. I và II
B. III và IV
C. II và IV
D. I và IV
Đáp án A
Cường độ điện trường do điện tích Q gây ta tại điểm cách nó một khoảng r.
+ Điểm đặt: tại điểm đang xét.
+ Phương là đường nối điện tích Q đến điểm đang xét.
+ Chiều: hướng về Q nếu Q < 0, hướng ta xa Q nếu Q > 0.
+ Độ lớn E = k Q r 2
Véctơ cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường luôn:
A. Cùng hướng với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
B. Ngược hướng với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
C. Cùng phương với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
D. Vuông góc với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
Đáp án cần chọn là: C
Véctơ cường độ điện trường tại một điểm cùng phương với lực tác dụng lên điện tích q đặt tại điểm đó
Một điện tích điểm Q = 3.10-6 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2,5. Xác định phương, chiều và độ lớn véctơ cường độ điện trường E do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 8 cm.
A. E= 1687500 V/m ; có chiều hướng lại gần điện tích Q.
B. E= 168750 V/m ; có chiều hướng ra xa điện tích Q.
C. E= 1687500 V/m ; có chiều hướng ra xa điện tích Q.
D. E= 168750 V/m ; có chiều hướng lại gần điện tích Q.
Giải chi tiết ra giúp mình với ạ
Kí hiệu E và B là cường độ điện trường và cảm ứng từ. Tại một điểm bất kỳ trên phương truyền của sóng điện từ, nếu cho một đinh ốc tiến theo chiều véctơ vận tốc thì chiều quay của nó từ véctơ
A. E đến véctơ B
B. B đến véctơ E
C. E đến véctơ B nếu sóng có tần số lớn
D. E đến véctơ B nếu sóng có tần số nhỏ