Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
namblue
Xem chi tiết
Linh Phương
17 tháng 10 2016 lúc 15:39

+ Không gian lậ trong bài kiểm tra

+ Biết nhận lỗi sửa lỗi

+ Nghe theo ý phải 

 Không trung thực:

+ gian lận quay cop bài bạn

+ đổ lỗi cho người khác

+ về phe trái, làm theo hướng tiêu cực

Chúc bạn học tốt!

Trịnh Công Mạnh Đồng
17 tháng 10 2016 lúc 18:58

Trung thực là

-Không vì tình bạn mà cho bạn copy bài

-Không dược nói dôi cha mẹ thầy cô

-Nhặt được của rơi trả cho người đánh mất

-Biết nhần lỗi và sửa lỗi

Thiếu trung thực là

-Gian lận trong thi cử

-Nhặt được của rơi lấy luôn

-Thường xuyên nói dối cha mẹ

-Đỗ lỗi cho người khác

-Không giữ được lời hứa của mình

 

Nguyễn Trần Thành Đạt
17 tháng 10 2016 lúc 16:35

Trung thực: Em đã trả điện thoại Iphone 6 cho một thầy giáo để quên trong trường.

Không trung thực: Em bị điểm kém, trót dại dấu mẹ.

⭐Hannie⭐
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hoàng Nam
19 tháng 4 2022 lúc 18:13

Tham khảo!

Trung thực có thể hiểu  ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật. Người có đức tính trung thực là luôn luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, không làm sai lệch sự thật. ... Tính trung thực còn giúp cho chúng ta có cái nhìn, đánh giá đúng năng lực của mỗi người.

Việc làm trung thực

 

Không quay cóp, không giở tài liệu khi làm bài kiểm tra

 

Nhận lỗi khi mình làm sai

 

Nhắc nhở nhẹ nhàng với bạn khi bạn sai

 
Huỳnh Kim Ngân
19 tháng 4 2022 lúc 18:14

bạn tham khảo nha

Trung thực là một tính từ chỉ một khía cạnh của nhân cách đạo đức thể hiện sự ngay thẳng, thật thà và không dối trá, gian lận của con người.

Bên cạnh đó, trung thực là phẩm chất quan trọng bao hàm việc đáng tin cậy, trung thành, công bằng và chân thành tạo nên một cuộc sống tích cực, lành mạnh và hạnh phúc. Việc sống trung thực giúp chúng ta xây dựng được uy tín, sự tín nhiệm với mọi người xung quanh.

- Những hành vi thể hiện tính không trung thực:

+ Được của rơi không trả lại cho người mất.

+ Đội mũ bảo hiểm có tính chất đốì phó khi có công an.

chúc bạn học tốt nha.=))

lynn
19 tháng 4 2022 lúc 18:14

trung thực là thật thà làm đúng sự thật

trả đồ cho ng đánh mất(thực tế thì........)

14- Cao Đình Anh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Giang
11 tháng 11 2021 lúc 16:37

Tham khảo!

Trung thực có thể hiểu  ngay thẳng, thật thà, nói đúng sự thật, không làm sai lệch sự thật. Người có đức tính trung thực là luôn luôn tôn trọng sự thật, chân lí, lẽ phải, không làm sai lệch sự thật. ... Tính trung thực còn giúp cho chúng ta có cái nhìn, đánh giá đúng năng lực của mỗi người.

Việc làm trung thực

 

Không quay cóp, không giở tài liệu khi làm bài kiểm tra

 

Nhận lỗi khi mình làm sai

 

Nhắc nhở nhẹ nhàng với bạn khi bạn sai

Là hs em phải làm là:

 Trong học tập: ngay thẳng không gian dối, không dấu dốt. Kiên quyết đấu tranh khi bạn mắc khuyết điểm.

- Với cha mẹ, thầy cô phải thật thà, ngay thẳng.

- Ra ngoài phải thật thà, trung thực

Phụng Huỳnh Thị Mỹ
Xem chi tiết
Đức Kiên
8 tháng 3 2023 lúc 10:06

4 việc đó là : 

Bán ve chai . lọ lấy tiền

Không dùng tiền để đi chơi điện tử

Tắt đèn khi ra ngoài phòng 

Cất tiền vào heo đất .

~Kẻ xa lạ~
8 tháng 3 2023 lúc 16:56

Bốn việc làm:

-Lập kế hoạch chi tiêu khoa học, hợp lí

-Dùng tiền vào những việc thực sự cần thiết và có mục đích đúng đắn

-Không sử dụng tiền lãng phí để mua những món đồ không dùng đến

-Đồ dùng đã cũ nhưng vẫn còn tốt nên được tái sử dụng, không nên bỏ đi; tùy vào tình trạng mà tái chế theo nhiều cách khác nhau

trâm nguyễn
8 tháng 3 2023 lúc 21:37

4 việc làm thể hiện tính tiết kiệm:

-rửa tay xong khóa vòi nước.

-chi tiêu hợp lý.

-tận dụng đồ cũ.

-không mua những thứ không cần thiết.

 

 

Ngô Huỳnh Gia Hân
Xem chi tiết
Cihce
14 tháng 11 2021 lúc 10:18

Tham khảo :

- Lễ phép với thầy , cô giáo .
- Ra vào lớp xin phép .
- Làm bài tập và học bài đầy đủ . 
- Thực hiện tốt nội quy của trường , lớp đề ra .

Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
14 tháng 11 2021 lúc 10:18

Một số việc làm của em và các bạn thể hiện truyền thống tôn sư trọng đạo:

- Vâng lời thầy cô

- Cư xử phải phép với thầy cô

- Chào hỏi lễ phép

- Yêu quý,  kính trọng thầy cô như người cha, người mẹ thứ 2 của mình

- Thực hiện tốt nhiệm vụ của một người học sinh

- Nhớ ơn thầy cô

Đào Tùng Dương
14 tháng 11 2021 lúc 10:18

việc làm thể hiện sự tôn sư trọng đạo .:

  VC LM TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO:

                    -Vâng lời thầy cô.

                    - Chào hỏi lễ phép.

                   -Yêu thương kính trọng thầy cô như ng mẹ thứ 2. 

Alayna
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Lâm
Xem chi tiết
giang tạ
Xem chi tiết
Thiên thần phép thuật
Xem chi tiết
Phương Anh (NTMH)
18 tháng 10 2016 lúc 20:36

Tiết kiệm là không xa xỉ, không hoang phí, không bừa bãi”. - Tiết kiệm không phải là bủn xỉn, mà những việc ích lợi cho đồng bào, cho Tổ quốc, thì bao nhiêu công, tốn bao nhiêu của cũng vui lòng. - Tiết kiệm là tích cực.

Việc làm. mẹ cho em 1 ngày 10 ngàn nhưng e chỉ sử dụng 2 ngàn còn bao nhiu e để dành

4 câu tục ngữ về tiết kiệm là:

- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói 
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm 
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí 
- Ăn phải dành. có phải kiệm

Nguyen Thi Mai
18 tháng 10 2016 lúc 20:37

- Tiết kiệm là biết sử dụng đúng mức, hợp lí của cải vật chất, thời gian, sức lực của mình và của người khác.

- Việc làm của em thể hiện tính tiết kiệm :

+ Tiết kiệm nước trong sinh hoạt;

+ Tiết kiệm điện;

+ Không viết vẽ lên tương, bàn ghế;

+ Sử dụng, giữ gìn đồ dùng học tập sạch đẹp.

4 câu tục ngữ, ca dao nói về tính tiết kiệm :

+ Phí của trời, mười đời chẳng có.

+ Có kiêng có lành, có dành có lúa.

+ Ít chắt chiu, hơn nhiều vung phí.

+ Để một thì giàu, chia nhau thì khó.

Boboiboy Galaxy
18 tháng 10 2016 lúc 20:45

tiết kiệm có trong sách 

Đây là câu tục ngữ :

 Năng nhặt chặt bị 
- Buôn tàu bán bè không bằng ăn dè hà tiện 
- Kến tha lâu cũng đầy tổ 
- Tích tiểu thành đại 
- Ăn ít no lâu, ăn nhiều chóng đói 
- Khéo ăn thì no, khéo co thì ấm 
- Ít chắt chiu hơn nhiều ăn phí 
- Ăn chắc ,mặc bền 
- Ăn phải dành. có phải kiệm