Cho mik hỏi thành ngữ tục ngữ sgk trang 7 ở đâu vậy
CHO MIK HỎI TRONG BÀI TỪ ĐỒNG NGHĨA CÁI NÀO LÀ THÀNH NGỮ,TỤC NGỮ VẬY SGK TRANG 7
Tục ngữ hoặc thành ngữ nào đã cho (SGK trang 105) nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên
Chọn b: Có chí thì nên
Nội dung: Câu chuyện nhằm ca ngợi cậu bé Nguyễn Hiền thông minh, có chí đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi- một ông trạng trẻ tuổi nhất trong lịch sử nước ta
Tục ngữ hoặc thành ngữ nào đã cho (SGK trang 105) nói đúng ý nghĩa của câu chuyện trên
Chọn b: Có chí thì nên
Nội dung: Câu chuyện nhằm ca ngợi cậu bé Nguyễn Hiền thông minh, có chí đỗ Trạng Nguyên năm 13 tuổi- một ông trạng trẻ tuổi nhất trong lịch sử nước ta
Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào đã cho (SGK TV4 tập 1 trang 49) để nói về trung thực hoặc lòng tự trọng
Nói về tính trung thực có : a,c,d
- Thẳng như ruột ngựa
- Thuốc đắng giã tật
- Cây ngay không sợ chết đứng
Nói về lòng tự trọng b,e
- Giấy rách phải giữ lấy lề
- Đói cho sạch rách cho thơm
Có thể dùng những thành ngữ, tục ngữ nào đã cho (SGK TV4 tập 1 trang 49) để nói về trung thực hoặc lòng tự trọng
Nói về tính trung thực có : a,c,d
- Thẳng như ruột ngựa
- Thuốc đắng giã tật
- Cây ngay không sợ chết đứng
Nói về lòng tự trọng b,e
- Giấy rách phải giữ lấy lề
- Đói cho sạch rách cho thơm
thành ngữ khác tục ngữ ở đâu ??
thành ngữ là tập hợp từ cố đinh đã quen dùng mà nghĩa của nó thường không thể giải thích được một cách đơn giản bằng nghĩa của các từ tạo nên nó
thí dụ ;Một nắng hai sương,
Tục ngữ:là câu ngắn gọn thường có vần điệu, đúc kết tri thức, kinh nghiệm sống và đạo đức thực tiễn của nhân dân
thí dụ:đói cho sạch, rách cho thơm
Sự khác nhau :
Tục ngữ là một câu nói hoàn chỉnh, diễn đạt trọn vẹn một ý (ví dụ: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng); còn thành ngữ chỉ là một cụm từ, một thành phần câu, diễn đạt một khái niệm có hình ảnh (ví dụ: Mẹ tròn con vuông). Nội dung của tục ngữ thuộc về đúc rút những kinh nghiệm đời sống, kinh nghiệm lịch sử - xã hội của nhân dân (ví dụ: Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống; Chuồn chuồn bay thấp thì mưa/ Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm). Thành ngữ lại mang tính biểu trưng, khái quát và giàu hình tượng nên thường dùng nghệ thuật tu từ ẩn dụ hoặc nghệ thuật tu từ hoán dụ. Chẳng hạn "Chân cứng đá mềm". Chính vì vậy, thành ngữ dễ gây được ấn tượng mạnh mẽ với người nghe, người đọc, hiệu quả biểu đạt và biểu cảm rất cao nên nhân dân thường dùng xen vào lời ăn tiếng nói (ví dụ: Tôi chúc anh đi "chân cứng đá mềm")...
Một điểm đáng chú ý nữa là, tục ngữ thường dùng độc lập, vì nó là một câu và diễn đạt một ý trọn vẹn. Chẳng hạn, người ta thường nhắc nhau: "Lờì nói chẳng mất tiền mua/ Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau". Còn thành ngữ mới chỉ là một cụm từ, nên người ta thường dùng xen trong câu nói. Chẳng hạn: "Chúng ta không nên "đâm bị thóc, chọc bị gạo".
:)
Học vui !
Đọc các đoạn trích sau đây (trang 31 SGK Ngữ văn 9, tập 2) và trả lời câu hỏi.
a) - Này, bác có biết mấy hôm nay súng nó bắn ở đâu mà nghe rát thế không?
b) - Các ông, các bà ở đâu ta lên đấy ạ?
Ông Hai đặt bát nước xuống chõng hỏi. Một người đàn bà mau miệng trả lời:
- Thưa ông, chúng cháu ở Gia Lâm lên đấy ạ.
1. Trong những từ ngữ in đậm trên đây, từ ngữ nào được dùng để gọi, từ ngữ nào được dùng để đáp?
Từ dùng để gọi "này" dùng để gọi, từ "thưa ông" dùng để đáp
cho mình hỏi câu thành ngữ tục ngữ nào cùng nghĩa với câu "có ưu điểm thì cũng có khuyết điểm "vậy ?
Chọn từ ngữ ở cột A với từ ngữ ở cột B để tạo thành câu kể "Ai là gì?" (SGK TV4 tập 2 trang 69).
- Bạn Lan → là người Hà Nội.
- Người → là vốn quý nhất.
- Cô giáo → là người mẹ thứ hai của em.
- Trẻ em → là tương lai của đất nước .