Những câu hỏi liên quan
Quỳnh Như Trần Thị
Xem chi tiết
Trần Thanh Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 7 2021 lúc 6:13

Ta có: 

\(I=\int\limits^1_0\dfrac{x+1}{\left(x^2+1\right)\sqrt{x^3+1}}dx+\int\limits^{+\infty}_1\dfrac{x+1}{\left(x^2+1\right)\sqrt{x^3+1}}dx=I_1+I_2\)

Do hàm \(f\left(x\right)=\dfrac{x+1}{\left(x^2+1\right)\sqrt{x^3+1}}\) liên tục và xác định trên \(\left[0;1\right]\) nên \(I_1\) là 1 tích phân xác định hay \(I_1\) hội tụ

Xét \(I_2\) , ta có \(f\left(x\right)=\dfrac{x+1}{\left(x^2+1\right)\sqrt{x^3+1}}>0\) với mọi \(x\ge1\)

Đặt \(g\left(x\right)=\dfrac{1}{x^2\sqrt{x}}\)

\(\lim\limits_{x\rightarrow+\infty}\dfrac{f\left(x\right)}{g\left(x\right)}=\dfrac{\left(x+1\right)x^2\sqrt{x}}{\left(x^2+1\right)\sqrt{x^3+1}}=1\) (1)

\(\int\limits^{+\infty}_1g\left(x\right)dx=\int\limits^{+\infty}_1\dfrac{1}{x^2\sqrt{x}}dx\) hội tụ do \(\alpha=\dfrac{5}{2}>1\) (2)

(1);(2) \(\Rightarrow I_2\) hội tụ

\(\Rightarrow I\) hội tụ

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
1 tháng 4 2017 lúc 23:49

Ôn tập cuối năm giải tích lớp 12

Bình luận (0)
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
9 tháng 4 2017 lúc 10:26

Giải bài 11 trang 147 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Bình luận (0)
Phan Quỳnh Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
16 tháng 7 2021 lúc 19:30

Tích phân đã cho tồn tại khi hàm \(\dfrac{1}{x\left(x-5\right)\left(x-4\right)}\) xác định với mọi x thuộc \(\left[1;1+a\right]\) với \(a>0\) hoặc \(\left[1+a;1\right]\) với \(a< 0\)

ĐKXĐ: \(x\ne\left\{0;4;5\right\}\) hay \(x\in\left(-\infty;0\right)\cup\left(0;4\right)\cup\left(4;5\right)\cup\left(5;+\infty\right)\)

Do 2 khoảng \(\left[1;1+a\right]\) và \(\left[1+a;1\right]\) đều chứa số 1 nằm trong \(\left(0;4\right)\)

\(\Rightarrow\)Bài toán thỏa mãn khi \(\left[{}\begin{matrix}\left[1;a+1\right]\subset\left(0;4\right)\\\left[1+a;1\right]\subset\left(0;4\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1< 1+a< 4\\0< 1+a< 1\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}0< a< 3\\-1< a< 0\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thái Quốc Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 12 2021 lúc 8:52

Khi \(x\rightarrow+\infty\) thì \(\dfrac{1}{x^5+2x}\sim\dfrac{1}{x^5}\)

Mà \(\int\limits^{+\infty}_1\dfrac{1}{x^5}dx\) hội tụ \(\Rightarrow\int\limits^{+\infty}_1\dfrac{1}{x^5+2x}dx\) hội tụ

Bình luận (2)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Quang Duy
3 tháng 4 2017 lúc 19:10

Giải bài 5 trang 127 sgk Giải tích 12 | Để học tốt Toán 12

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Akai Haruma
8 tháng 7 2017 lúc 16:48

a)

Ta có \(A=\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\cos 2x\cos^2xdx=\frac{1}{4}\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\cos 2x(\cos 2x+1)d(2x)\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{4}\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}\cos x(\cos x+1)dx=\frac{1}{4}\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}\cos xdx+\frac{1}{8}\int ^{\frac{\pi}{2}}_{0}(\cos 2x+1)dx\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{1}{4}\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{2}\\ 0\end{matrix}\right|\sin x+\frac{1}{16}\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{2}\\ 0\end{matrix}\right|\sin 2x+\frac{1}{8}\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{2}\\ 0\end{matrix}\right|x=\frac{1}{4}+\frac{\pi}{16}\)

b)

\(B=\int ^{1}_{\frac{1}{2}}\frac{e^x}{e^{2x}-1}dx=\frac{1}{2}\int ^{1}_{\frac{1}{2}}\left ( \frac{1}{e^x-1}-\frac{1}{e^x+1} \right )d(e^x)\)

\(\Leftrightarrow B=\frac{1}{2}\left.\begin{matrix} 1\\ \frac{1}{2}\end{matrix}\right|\left | \frac{e^x-1}{e^x+1} \right |\approx 0.317\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
8 tháng 7 2017 lúc 18:22

c)

\(C=\int ^{1}_{0}\frac{(x+2)\ln(x+1)}{(x+1)^2}d(x+1)\).

Đặt \(x+1=t\)

\(\Rightarrow C=\int ^{2}_{1}\frac{(t+1)\ln t}{t^2}dt=\int ^{2}_{1}\frac{\ln t}{t}dt+\int ^{2}_{1}\frac{\ln t}{t^2}dt\)

\(=\int ^{2}_{1}\ln td(\ln t)+\int ^{2}_{1}\frac{\ln t}{t^2}dt=\frac{\ln ^22}{2}+\int ^{2}_{1}\frac{\ln t}{t^2}dt\)

Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln t\\ dv=\frac{dt}{t^2}\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{dt}{t}\\ v=\frac{-1}{t}\end{matrix}\right.\Rightarrow \int ^{2}_{1}\frac{\ln t}{t^2}dt=\left.\begin{matrix} 2\\ 1\end{matrix}\right|-\frac{\ln t+1}{t}=\frac{1}{2}-\frac{\ln 2 }{2}\)

\(\Rightarrow C=\frac{1}{2}-\frac{\ln 2}{2}+\frac{\ln ^22}{2}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
8 tháng 7 2017 lúc 21:05

d)

\(D=\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{x\sin x+(x+1)\cos x}{x\sin x+\cos x}dx=\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}dx+\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{x\cos x}{x\sin x+\cos x}dx\)

Ta có:

\(\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}dx=\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{4}\\ 0\end{matrix}\right|x=\frac{\pi}{4}\)

\(\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{x\cos xdx}{x\sin x+\cos x}=\int ^{\frac{\pi}{4}}_{0}\frac{d(x\sin x+\cos x)}{x\sin x+\cos x}=\left.\begin{matrix} \frac{\pi}{4}\\ 0\end{matrix}\right|\ln |x\sin x+\cos x|\)

\(=\ln|\frac{\pi\sqrt{2}}{8}+\frac{\sqrt{2}}{2}|\)

Suy ra \(D=\frac{\pi}{4}+\ln|\frac{\pi\sqrt{2}}{8}+\frac{\sqrt{2}}{2}|\)

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết