Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 1 2018 lúc 14:53

Tương tự 2B. Gợi ý: Kéo dài AC và BD cắt nhau tại E. Xét các trường hợp khi M º A Þ C º A, D º E và khi M º B Þ D º B, C º E.

Từ đó chứng minh được I thuộc đường trung bình của DABE.

Bình luận (0)
Minh Nguyễn Gia
Xem chi tiết
Hồ Thu Giang
Xem chi tiết
Loan Trinh
Xem chi tiết
Vũ Thị Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
24 tháng 10 2017 lúc 14:49

+ Từ I kẻ đường thẳng //AC cắt AB tại K; Từ I kẻ đường thẳng //BD cắt AB tại H

+ Ta sẽ c/m được tam giác IKH là tam giác đều

+ Ta cũng sẽ c/m được AK=MK; MH=BH 

=> MK=AM/2 và MH=BM/2 => KH=MK+MH=(AM+BM)/2=AB/2

=> tam giác IKH là tam giác đều có độ dài các cạnh không thay đổi => đường cao hạ từ I xuống AB cắt AB tại F và IF không thay đổi

=> I chạy trên đường thẳng //AB có độ dài \(IF=\sqrt{IA^2-AF^2}=\sqrt{\left(\frac{AB}{2}\right)^2-\left(\frac{AB}{4}\right)^2}=\sqrt{3}.\frac{AB}{4}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Phương
Xem chi tiết
Mark Tuan
Xem chi tiết
Lưu Đức Mạnh
5 tháng 9 2017 lúc 11:05

Bài 1:

Gọi N là trung điểm của HC

Xét tam giác ABC cân tại A ta có:

AM là đường trung tuyến (gt)

=> AM là đường cao của tam giác ABC

=> AM _|_ BC tại M

Xét tam giác HMC ta có:

O là trung điểm của Mh (gt)

N là trung điểm của HC ( cách vẽ)

=> ON là đường trung bình của tam giác HMC

=> ON // MC

Mà AM _|_ MC tại M (cmt)

Nên NO _|_ AM 

Mặt khác MH _|_ AN tại H (gt) và NO cắt MH tại O (gt)

=> O là trực tâm của tam giác AMN

=> AO _|_ MN

Xét tam giác BHC ta có:

M là trung điểm của BC (gt)

N là trung điểm của HC (cách vẽ)

=> MN là đường trung bình của tam giác BHC

=> MN // BH

Mà AO _|_ MN (cmt)

Nên AO _|_ BH (đpcm)

Bình luận (0)
truongthanhtung
29 tháng 4 2018 lúc 8:59

LLớp 8 chúng tôi mới lớp #4 hóm này njpnnvidynnw này là chử viết gìn dayenws

Bình luận (0)
tiểu băng ngọc
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Nam Khánh
22 tháng 1 2017 lúc 9:12

7jhjjjjhbn

Bình luận (0)
Cao Thanh Nga
Xem chi tiết