Số phức thỏa mãn điều kiện nào thì có điểm biểu diễn ở phần gạch chéo trong hình 4.3?
Số phức thỏa mãn điều kiện nào thì có điểm biểu diễn ở phần gạch chéo trong các hình 4.2 và hình 4.3?
a) Phần thực của z thuộc đoạn [-3; -2] trên trục Ox; phần ảo của z thuộc đoạn [1; 3] trên trục Oy.
b) Phần ảo của z nhỏ hơn hoặc bằng -0,5, 1 ≤ |z| ≤ 2.
Số phức thỏa mãn điều kiện nào thì có điểm biểu diễn ở phần gạch chéo trong hình 4.2?
Phần thực của z thuộc đoạn [-3; -2] trên trục Ox; phần ảo của z thuộc đoạn [1; 3] trên trục Oy
Số phức thỏa mãn điều kiện nào thì có điểm biểu diễn ở phần gạch chéo trong các hình a, b , c?
a) Mỗi số phức z = a + bi có điểm biểu diễn trong miền gạch sọc ở hình a phải thỏa mãn điều kiện: phần thực a ≥ 1 ( phần ảo b bất kì).
b) Số phức z = a + bi có điểm biểu diễn trong miền gạch sọc ở hình b phải thỏa mãn điều kiện : phần ảo b ∈ [-1;2] ( phần thực a bất kì).
c) Số phức z = a + bi có điểm biểu diễn trong miền gạch sọc ở hình c phải thỏa mãn 2 điều kiện:
+ Mô đun của z là
+ Phần thực a ∈ [-1; 1]
Số phức thỏa mãn điều kiện nào thì có điểm biểu diễn ở phần gạch chéo trong các hình 87 và 88 ?
Số phức z thỏa mãn điều nào thì có điểm biểu diễn thuộc phần gạch chéo như trên hình.
A. Số phức z = a + bi; |z| ≤ 2; -1 ≤ a ≤ 1.
B. Số phức z = a + bi; |z| ≤ 2; a < -1; a > 1.
C. Số phức z = a + bi; |z| < 2; -1 ≤ a ≤ 1.
D. Số phức z = a + bi; |z| ≤ 2; -1 ≤ b ≤ 1.
Chọn A.
+ Từ hình biểu diễn ta thấy tập hợp các điểm M(a; b) biểu diễn số phức z trong phần gạch chéo đều thuộc đường tròn tâm O(0;0) và bán kính bằng 2; ngoài ra -1 ≤ a ≤ 1.
+ Vậy M(a; b) là điểm biểu diễn của các số phức z = a + bi có mô đun nhỏ hơn hoặc bằng 2 và có phần thực thuộc đoạn [-1;1].
Số phức thỏa mãn điều kiện nào thì có điểm biểu diễn ở phần gạch chéo trong các hình 71 a, b, c ?
Giả sử z = x + yi (x, y ∈ R), khi đó số phức z được biểu diễn bởi điểm M(x, y) trên mặt phẳng tọa độ Oxy.
a) Trên hình 71.a (SGK), điểm biểu diễn ở phần gạch chéo có hoành độ có hoành độ x ≥ 1, tung độ y tùy ý.
Vậy số phức có phần thực lớn hơn hoặc bằng -1 có điểm biểu diễn ở hình 71.a (SGK)
b) Trên hình 71.b(SGK), điểm biểu diễn có tung độ y ∈ [1, 2], hoành độ x tùy ý.
Vậy số phức có phần ảo thuộc đoạn [-1, 2]
c) Trên hình 71.c (SGK), hình biểu diễn z có hoành độ x ∈ [-1, 1] và x2 + y2 ≤ 4 (vì |z| ≤ 4.
Vậy số phực có phần thực thuộc đoạn [-1, 1] và môdun không vượt quá 2.
Trong mặt phẳng phức Oxy, số phức z thỏa điều kiện nào thì có điểm biểu diễn số phức thuộc phần tô màu như hình vẽ
A. 1 ≤ |z| ≤ 2 và phần ảo dương.
B. 1 ≤ |z| ≤ 2 và phần ảo âm.
C. 1 < |z| < 2 và phần ảo dương.
D. 1 < |z| < 2 và phần ảo âm.
Chọn B.
Ta thấy phần tô màu là nửa dưới trục hoành của hình vành khăn được tạo bởi hai đường tròn đồng tâm O(0 ;0) và bán kính lần lượt là 1 và 2.
Vậy đây chính là tập hợp các điểm M(x; y) biểu diễn cho số phức z = x + yi trong mặt phẳng phức với 1 ≤ |z| ≤ 2 và có phần ảo âm.
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện z - 2 + 3 i ≤ 3 . Trong mặt phẳng Oxy, tập hợp điểm biểu diễn số phức w = 2 z + 1 - i là hình tròn có diện tích.
Cho số phức z thỏa mãn điều kiện |z – 3 + 4i| ≤ 2. Trong mặt phẳng Oxy tập hợp điểm biểu diễn số phức w = 2z + 1 - i là hình tròn có diện tích
A. S = 9π.
B. S = 12π.
C. S = 16π.
D. S = 25π.
Chọn C.
Giả sử w = x + yi , khi đó ( 1) tương đương ( x - 7) 2+ ( y + 9) 2 ≤ 16
Suy ra tập hợp điểm biểu diễn số phức w là hình tròn tâm I(7; -9), bán kính r = 4
Vậy diện tích cần tìm là S = π.42 = 16π.