Em hãy viết những từ láy có trong bài thơ Mầm non.
………………………………………………………………………………………………
Em hãy viết những từ láy có trong bài thơ Mầm non.
………………………………………………………………………………………………
Theo em, từ “ hối hả ” có nghĩa là gì?
………………………………………………………………………………………………
Em hãy cho biết ý chính của bài thơ là gì ?(Mầm Non)
…………………………………………………………………
Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào?
…………………………………………………………………………………………
Câu 1: nho nhỏ; lim dim; lất phất; rào rào; thưa thớt; im ắng.
Em hãy viết những từ láy có trong bài thơ Mầm non.
Nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách
Theo em, từ “ hối hả ” có nghĩa là gì?
Hối hả có nghĩa là vội vã, muốn làm việc gì đó cho thật nhanh.
Em hãy cho biết ý chính của bài thơ là gì ?(Mầm Non)
Ý chính của bài thơ là miêu tả sự chuyển mùa kì diệu của thiên nhiên thông qua hình ảnh mầm cây cùng các sự vật từ khi mùa đông cho tới khi xuân sang
Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào?
Câu thơ ấy có nghĩa rừng thưa thớt vì cây không lá.
ghi ra bốn từ láy được sử dụng trong bài thơ và nêu tác dụng gợi cảm cùa các từ láy đó bài mầm non
Trong bài thơ, mầm non được nhân hóa bằng cách nào?
a) Dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non.
b) Dùng những tính từ chỉ đặc điểm của người để miêu tả mầm non.
c) Dùng đại từ chỉ người để chỉ mầm non.
Mầm non được nhân hóa bằng cách dùng những động từ chỉ hành động của người để kể, tả về mầm non.
Cảm thụ văn học : Đoạn thơ dưới đây có những từ láy nào? Nêu tác dụng của những từ láy đó. Dựa vào tác dụng của những từ láy đó hãy viết một đoạn văn cảm thụ văn học.
Quýt nhà ai chín đỏ cây,
Hỡi em đi học hây hây má tròn
Trường em mấy tổ trong thôn
Rúi ra rúi rít chim non đầu mùa.
Đoạn thơ
Quýt nhà ai chín đỏ cây,
Hỡi em đi học hây hây má tròn
Trường em mấy tổ trong thôn
Rúi ra rúi rít chim non đầu mùa.
Có 2 từ láy : Hây Hây và ríu rít
Trong đoạn thơ trên nhà thơ đã sử dụng từ 2 từ láy đó là " hây hây má tròn" gợi tả màu sắc tươi tắn, tràn đầy sức sống của tuổi trẻ còn từ " ríu rít" nhà thơ chỉ tiếng chim hót như tiếng cười nói của tuổi học trò tinh nghịch. Âm thanh ấy trong và cao vang lên và vui vẻ.
" Quýt nhà ai chín đỏ cây,
Hỡi em đi học hây hây má tròn"
Nhà thơ đã sử dụng từ láy để nói lên vẻ đẹp tràn đầy sức sống của tuổi học trò. Hồn nhiên vui tươi, " hây hay má tròn" Trên những gương mặt ấy luôn tươi tắn, màu sắc của tự nhiên.
"Trường em mấy tổ trong thôn
Rúi ra rúi rít chim non đầu mùa"
Tác giả miêu tả vẻ đẹp nói lên tính cách của những cô cậu học trò tinh nghịch, ngây thơ. Luôn vui cười không biết buồn. Âm thấy của tiếng chim được ví như những tiếng cười nói của cô cậu tinh nghịch. Nhà thơ đã gởi tả lên được vẻ đẹp tràn đầy sức sống của tuổi học trò. Tiếng nói vui vẻ, nhà thơ đã làm nổi bật được những hình ảnh đẹp ấy. Khiến người đọc người nghe liên tưởng tới một cuộc sống vui vẻ, luôn yêu đời dù có vất ngã đi nữa.
*Đáp án tham khảo:
- Các từ láy có trong đoạn thơ trên là: hây hây, ríu ra ríu rít.
- Tác dụng gợi tả:
+ hây hây: (Chỉ màu da đỏ phơn phớt trên má) gợi màu sắc tươi tắn, đầy sức sống tươi trẻ.
+ ríu ra ríu rít: (Chỉ tiếng chim hoặc tiếng cười nói ) gợi âm thanh trong và cao,vang lên liên tiếp và vui vẻ.
\(-\) Các từ láy là: Hây hây và rúi rít
Hây hây → Chỉ hình dạng của khuôn mặt là tươi tắn, rạng ngời
Rúi rít → Chỉ sự hồn nhiên, dễ thương của các em nhỏ như là chim non
trong bài thơ, mầm non dc nhân hoá bằng cách nào?
A.dùng đại từ chỉ ng để chỉ mầm non.
B.dùng những tính từ chỉ đặc điểm của ng để miêu tả mầm non.
C.dùng những động từ để chỉ hành động
Câu nào dưới đây từ “ mầm non ” được dùng theo nghĩa gốc?
A.
Thiếu nhi , nhi đồng là mầm non của đất nước.
B.
Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
C.
Bé đang học ở trường mầm non.
Câu 05:
Trong dòng thơ “ Và tất cả im ắng” . Vậy từ “ im ắng ” trong dòng thơ đó đồng nghĩa với từ nào sau đây?
A.
Nho nhỏ.
B.
Bé nhỏ.
C.
Lặng im.
D.
Lim dim.
Câu 06:
Đọc bài: Mầm non . SGK TV tập 1, trang 98. Khoanh vào ý đúng: Trong khổ thơ đầu , tác giả nói mầm non “ Còn nằm ép lặng im” trong mùa nào của năm?
A.
Mùa thu.
B.
Mùa hè.
C.
Mùa xuân.
D.
Mùa đông.
Câu 07:
Em hiểu câu thơ: “ Rừng cây trông thưa thớt ” có nghĩa là thế nào?
…………………………………………………………………………………………
câu 4- B
5-C
6-D
7-Là một cánh rừng có những cái cây rất thưa thớt
Trong câu thơ nào dưới đây, từ mầm non được dùng với nghĩa gốc ?
a) Bé đang học ở trường mầm non.
b) Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước.
c) Trên cành cây có những mầm non mới nhú.
Từ mầm non trong câu c) được dùng với nghĩa gốc.
Mần non mới nhũ lên là nghĩa chuyển hay nghĩa gốc
Trong bài “mầm non” nhà thơ Võ Quảng viết:
Mầm non vừa nghe thấy
Vội bật chiếc vỏ rơi
Nó đứng dậy giữa trời
Nó đứng dậy giữa trời
a. Khổ thơ trên đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
b. Em cảm nhận được gì từ hình ảnh “ mầm non” ở khổ thơ trên.
a. Nhân hóa: nghe thấy, vội, bật, đứng dậy
b. Mầm non cũng giống như con người. Lắng nghe như âm thanh trong cuộc sống, mang theo sức sống mãnh liệt rồi vươn lên biểu trưng cho một linh hồn thơ bé, cho cái mới tươi non xinh đẹp trong cuộc đời.
a)nhân hóa
b)mầm non rất ngây thơ như 1 đứa trẻ
Dựa vào bài thơ Mầm Non em hãy đặt mình vào vai Mầm Non để kể lại câu chuyện
giúp mình vớiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiiii...
mình học lớp 5 rồi mà mình chưa thấy bài này bao giờ
Sorry ^_^