Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vương Thanh Ngân
Xem chi tiết
Thanh Ngân Võ
Xem chi tiết
Rinne Tsujikubo
24 tháng 2 2016 lúc 17:27

vi p la so nguyen to nen p khong chia het cho 3 

=>p=2k+1 hoac 2k+2

- xet p=2k+1 thi 8p+1=8(2k+1)+1

                                =16k+8+1

                                = 16k+10

                                = 2(8k+5)

vi 2 chia het cho 2 nen 2(8k+8)  chia het cho 2

=>8p+1 la hop so.vo li

=>p khac 2k+1

- xet p=2k+2 thi 4p+1=4(2k+2)+1

                                = 8k+8+1

                                =8k+10

                                 =2(4k+5)

vi 2 chia het cho 2 nen 2(4k+5) chia het cho 2

=>4p+1 la hop so

vay 4p+1 la hop so

truong thi thuy linh
Xem chi tiết
Vương Thị Diễm Quỳnh
20 tháng 11 2015 lúc 7:00

1)

gọi ba số tự nhiên liên tiếp là a;a+1;a+2

ta có :

a+(a+1)+(a+2)=3.a+3=3.(a+1) chia hết cho 3

=>dpcm

2) gọi 5 số tự nhiên liên tiếp đó là a;a+1;a+2a;a+3;a+4

ta có :a+(a+1)+(a+2)+(a+3)+(a+4)=5a+10=5a+2.5=5(a+2) chia hết cho 5

=>dpcm

Noridomotoji Katori
20 tháng 11 2015 lúc 7:06

Câu hỏi tương tự.

 

Lê Nhật Minh
Xem chi tiết
Minh Dâm
18 tháng 1 2016 lúc 19:16

trừ điểm Lê Nhật Minh đi 

Vu Nguyen Bao Ngoc
Xem chi tiết
Ngô Văn Phương
25 tháng 12 2014 lúc 9:58

Số nguyên tố lớn hơn 3 sẽ có dạng 3k+1 hay 3k+2  (k thuộc N)

Nếu p=3k+1 thì p+2=3k+1+2=3k+3=3.(k+1) là số nguyên tố. Vì 3.(k+1) chia hết cho 3 nên dạng p=3k+1 không thể có.

Vậy p có dạng 3k+2 (thật vậy, p+2=3k+2+2=3k+4 là 1 số nguyên tố).

=>p+1=3k+2+1=3k+3=3.(k+1) chia hết cho 3.

Mặt khác, p là 1 số nguyên tố lớn hơn 3 cũng như lớn hơn 2 nên p là 1 số nguyên tố lẻ => p+1 là 1 số chẵn => p+1 chia hết cho 2.

Vì p chia hết cho cả 2 và 3 mà ƯCLN(2,3)=1 nên p+1 chia hết cho 6.

 

Phạm Văn Toản
6 tháng 4 2016 lúc 11:33

phuong ne 3(k+1)sao la so nguyen to duoc

dào văn doa
1 tháng 1 lúc 15:31

p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p không chia hết cho 3

=>p=3k+1;3k+2

xét p=3k+1=>p+2=3k+3=3(k+1) chia hết cho 3

=>p+2 là hợp số(Vô lí)

=>p=3k+2

=>p+1=3k+3=3(k+1)

p là số nguyên tố lớn hơn 3

=>p là số lẻ

=>p+1 là số chẵn

=>p+1 chia hết cho 2

Vì (3;2)=1=>p+1 chia hết cho 6

=>đpcm

Ngoc Bich
Xem chi tiết
Nguyen Thi Lan
Xem chi tiết
ST
3 tháng 6 2017 lúc 19:35

Vì p là số nguyên tố lớn hơn 3 nên p có dạng 3k + 1 và 3k + 2 (k \(\in\)N*)

- Nếu p = 3k + 1 thì 5p + 1 = 5(3k + 1) + 1 = 15k + 5 + 1 = 15k + 6  \(⋮\) 3 là hợp số (loại)

- Nếu p = 3k + 2 thì 5p + 1 = 5(3k + 2) + 1 = 15k + 10 + 1 = 15k + 11 (thỏa mãn)

=> 7p + 1 = 7(3k + 2) + 1 = 21k + 14 + 1 = 21k + 15 \(⋮\)là hợp số (đpcm)

ST
3 tháng 6 2017 lúc 19:36

sửa dòng cuối: 21k + 15 \(⋮\)3 là hợp số (đpcm)

nguyễn anh minh
19 tháng 12 2017 lúc 20:07

mk bổ sung cho st là nếu 15k+11 có thể : 11 khi k =11

le duc thien
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Bách
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Quý
18 tháng 11 2015 lúc 10:05

Đặt UCLN(n + 1 , 2n + 3) = d

n + 1 chia hết cho d => 2n + 2 chia hết  cho d

=> [(2n + 3) - (2n + 2) ] chia hết cho d 

1 chia hết cho d hay d = 1

Vậy (n + 1 , 2n + 3) = 1       (2 số nguyên tố cùng nhau)      

Trần Phương Chi
Xem chi tiết