cho tam giác ABC có phân giác trong AD.Trọng tâm giácADB ,kẻ phân giác DE,trong tam giác ADC kẻ phân giác DF.Tính tỉ số (AF*DC*BE)/(BD*FC*AE)
cho tam giác ABC, phân giác AD. trong tam giác ABD kẻ pg DE. trong tam giác ADC kẻ pg DF
chứng minh \(\frac{AF\cdot DC\cdot BE}{BD\cdot FC\cdot AE}=1\)
Áp dụng tính chất đường phân giác vào tam giác ADB có:
\(\frac{AD}{AE}=\frac{BD}{BE}\Rightarrow AD.BE=AE.BD\)
Tương tự: \(AD.CF=DC.AF\)
Từ đó có điều CM:
Cho tam giác ABC vuông tại A, có AB=12cm; AC=16cm. Kẻ đường cao AH
Trong tam giác ABC kẻ phân giác AD. Trong tam giác ADB kẻ phân giác DE. Trong tam giác ADC kẻ phân giác DF
Chứng minh: EA/EB . DB/DC . FC/FA = 1
cho tam giác ABC. có phân giác AD.trog tam giác ADB,kẻ phân giác. DE.trog tam giác ADC,ke phan giac DF.Tính tỉ số AF.DC.BE/BD.FC.AC=?
Cho tam giác ABC vuông tại A có AB=12cm, AC=16cm kẻ đường cao AH
a) chứng minh tam giác HBA và tam giác ABC
b) tính BC , AH
c) Trong tam giác ABC kẻ phân giác AD. Trong tam giác ADB kẻ phân giác DE , trong tam giác ADC kẻ phân giác DF
Chứng minh EA/EB . DB/DC . FC/FA = 1
cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 12cm, AC = 16cm. kẻ đường cao AH (H thuộc BC).
a) CM: tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC
b) tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH
c) trong tam giác ABC kẻ phân giác AD ( D thuộc BC). trong tam giác ADB kẻ phân giác DE (E thuộc AB); trong tam giác ADC kẻ phân giác DF (F thuộc AC). CM: EA/EB * DB/DC * FC/FA =1
xét Tam giác HBA và Tam giác ABC có
B Chung
Góc H=A(=90 độ)
=> tam giác HBA Đồng dạng với tam giác giác ABC (g.g)
=> AH/AC=AB/BC
(BC)^2=AB^2+AC^2
BC^2=400
BC=20
AH/AC=AB/BC => AH=AB.AC/BC=16x12/20=9.6
cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 12cm, AC = 16cm. kẻ đường cao AH (H thuộc BC).
a) CM: tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC
b) tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH
c) trong tam giác ABC kẻ phân giác AD ( D thuộc BC). trong tam giác ADB kẻ phân giác DE (E thuộc AB); trong tam giác ADC kẻ phân giác DF (F thuộc AC). CM: EA/EB * DB/DC * FC/FA =1
xét Tam giác HBA và Tam giác ABC có
B Chung
Góc H=A(=90 độ)
=> tam giác HBA Đồng dạng với tam giác giác ABC (g.g)
=> AH/AC=AB/BC
(BC)^2=AB^2+AC^2
BC^2=400
BC=20
AH/AC=AB/BC => AH=AB.AC/BC=16x12/20=9.6
cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 12cm, AC = 16cm. kẻ đường cao AH (H thuộc BC).
a) CM: tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC
b) tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH
c) trong tam giác ABC kẻ phân giác AD ( D thuộc BC). trong tam giác ADB kẻ phân giác DE (E thuộc AB); trong tam giác ADC kẻ phân giác DF (F thuộc AC). CM: EA/EB * DB/DC * FC/FA =1
cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 12cm, AC = 16cm. kẻ đường cao AH (H thuộc BC).
a) CM: tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC
b) tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH
c) trong tam giác ABC kẻ phân giác AD ( D thuộc BC). trong tam giác ADB kẻ phân giác DE (E thuộc AB); trong tam giác ADC kẻ phân giác DF (F thuộc AC). CM: EA/EB * DB/DC * FC/FA =1
Tự vẽ hình nha
a) xét tam giác HAB và tam giác ABC
góc AHB = góc ABC
góc CAB : chung
Suy ra : tam giác AHB ~ tam giác ABC ( g-g )
b) Áp dụng định lí py - ta - go vào tam giác ABC ta được :
AC2 + AB2 = BC2
162 + 122 = BC2
400 = BC2
=> BC = = 20 ( cm )
ta có tam giác HAB ~ tam giác ABC ( câu a )
=>
=> AH = ( cm )
Độ dài cạnh BH là
Áp dụng định lí py - ta - go vào tam giác HBA ta được :
AH2 + BH2 = AB2
BH2 = AB2 - AH2
BH2 = 122 - 9,62
BH2 = 51,84
=> BH = = 7,2 ( cm )
c) Vì AD là đường phân giác của tam giác ABC nên :
<=>
<=> AB.CD = AC(BC - CD)
hay 12CD = 16.20 - 16CD
<=> 12CD+ 16CD = 320
<=> 28CD = 320
<=> CD =
Độ dài cạnh BD là :
BD = BC - CD
BD = 20 - 8,57 ( cm )
cho tam giác ABC vuông tại A, có AB = 12cm, AC = 16cm. kẻ đường cao AH (H thuộc BC).
a) CM: tam giác HBA đồng dạng với tam giác ABC
b) tính độ dài các đoạn thẳng BC, AH
c) trong tam giác ABC kẻ phân giác AD ( D thuộc BC). trong tam giác ADB kẻ phân giác DE (E thuộc AB); trong tam giác ADC kẻ phân giác DF (F thuộc AC). CM: EA/EB * DB/DC * FC/FA =1
xét Tam giác HBA và Tam giác ABC có
B Chung
Góc H=A(=90 độ)
=> tam giác HBA Đồng dạng với tam giác giác ABC (g.g)
=> AH/AC=AB/BC
(BC)^2=AB^2+AC^2
BC^2=400
BC=20
AH/AC=AB/BC => AH=AB.AC/BC=16x12/20=9.6