Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Quỳnh Giao
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn Minh
28 tháng 10 2015 lúc 19:49

Lũy thừa bậc n của a : kí hiệu là an là tích của n thừa số a 

Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
Trang Love Giang
15 tháng 1 2016 lúc 10:10

Trong rổ còn số quả cam là 

         3x5=15(quả)

Số quả bị rơi là 

15-(15x1/3)=10(quả)

               Đ/S:10 quả

a_n_0418
Xem chi tiết
Michiel Girl mít ướt
7 tháng 6 2015 lúc 18:26

biết kết cục rồi nên ko cần làm nữa

DươngNhưAnh
Xem chi tiết
 Bạch Dương
24 tháng 5 2019 lúc 6:14

               Đổi 35dm = 3,5m

 Cạnh của hình vuông là :

     280 : 3,5 = 80 ( m )

        Vậy...

                                                 #Tề _ Thiên

Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
14 tháng 1 2016 lúc 17:33

a)<=>(n-1)+4 chia hết n-1

=>4 chia hết n-1

=>n-1\(\in\){-1,-4,-2,1,2,4}

=>n\(\in\){0,-3,-1,2,3,5}

b)<=>2(n+2)-3 chia hết n+2

=>3 chia hết n+2

=>n+2\(\in\){-1,-3,1,3}

=>n\(\in\){-3,-5,-1,1}

 

trương hương giang
14 tháng 1 2016 lúc 17:38

a​, n+3 chia hết cho n-1

​Để n+3 chia hết cho n-1 => n+3-(n+1) chia hết cho n-1

​n-1 chia hết cho n-1 => n+3-n+1 chia hết cho n-1=4 chia hết cho n-1

​=> n-1 thuộc Ư(4)

=> n-1 thuộc {1;2;4}​

​=> n thuộc { 2;3;6}

Sera Masumi
14 tháng 1 2016 lúc 19:32

a) n+3= n+4-1

         = (n-1)+4

  Vì (n-1)chia hết cho(n-1)

nên đề n+3chia hết cho (n-1) thì 4 chia hết cho (n-1)

=> (n-1) thuộc Ư(4)={1:2:4}

ta có bảng sau

n-1124
n235

vậy n=2:3:4

tick nha

  

 



 

 

Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Minh
17 tháng 1 2016 lúc 17:55

a)  nguyên dương

b)  B nằm giữa 2 điểm còn lại

Nguyễn An Khánh
17 tháng 1 2016 lúc 17:55

pham minh quang , bn làm sai cả hai rồi

phạm thủy
17 tháng 1 2016 lúc 17:56

a) khoảng cách từ điểm đó đến điểm 0 trên trục số

b)b nằm giữa 2 điểm còn lại

tick mk nha các bn

Linh
Xem chi tiết
Minh Nguyen
21 tháng 3 2020 lúc 22:01

\(\left|x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{4}=\left|-1,6+\frac{3}{5}\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{4}=\left|-1\right|\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|+\frac{3}{4}=1\)

\(\Leftrightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{1}{4}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{\frac{3}{4};\frac{1}{4}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn An Khánh
Xem chi tiết
Nguyen MinhHuyen
11 tháng 1 2016 lúc 12:57

Thấy Sn có (n+1) số hạng trong tổng; VD: s100 có 101 số hạng 
* Xét dãy: 2, 3, 4,..., 101 
2+3+4+..+101 = (2+101).100/2 = 5150 là tổng các số hạng của S1, S2, .., S100 
* Dãy 1, 2, 3,.., 5150 rõ ràng có số hạng thứ 5150 là 5150 
nên ta có số hạng cuối cùng trong S100 là 5150 
=> S100 = 5050 + 5051 + 5052 + .. + 5150 (có 101 số hạng) 
S100 = (5050+5150).101/2 = 515100 

Hoàng Thị Vân
11 tháng 1 2016 lúc 12:59

Thấy Sn có (n+1) số hạng trong tổng; VD: s100 có 101 số hạng ; s1 có 2 số ; s2 có 3 số
* Xét dãy: 2, 3, 4,..., 101 
2+3+4+..+101 = (2+101).100/2 = 5150 là tổng các số hạng của S1, S2, .., S100 
* Dãy 1, 2, 3,.., 5150 rõ ràng có số hạng thứ 5150 là 5150 
nên ta có số hạng cuối cùng trong S100 là 5150 
=> S100 = 5050 + 5051 + 5052 + .. + 5150 (có 101 số hạng) 
S100 = (5050+5150).101/2 = 515100 
~~~~~~~~ 
giải thích cho lớp 5 dễ hiểu!!!!! 
* tính tổng: A = 2+3+4+..+101 
=> A = 101 + 100 + .. + 3+2 
=> 2A = (2+101) + (3+100) + (4+99) +..+(101+2) 
2A = 103 + 103 +..+103 = 103x100 
=> A = 103x100 : 2 = 5150 
* tổng S100 tính tương tự, chú ý là số hạng sau cùng là 5150 thì trước nó 101 số hạng là số 5150 - 100 = 5050 

Hồ Đoàn Phương Thảo
11 tháng 1 2016 lúc 13:02

Sn là tổng của n+1 số hạng tự nhiên liên tiếp,và số hạng đầu tiên A1của Sn được tính theo công thức:

A1=1+2+3+4+...+n

Vậy S100 có A1=1+2+3+...+99+100=5050

                   A101=5050+101=5151

kết quả:S100=5050+5051+5052+....+5150+5151

a_n_0418
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 6 2015 lúc 18:05

1+3+5+7+9+...+99+2+4+6+8+10+...+100 = 1 + 2 + 3 +  4 + .... + 99 + 100.

Số các số hạng trong tổng trên là :

(100 - 1) : 1 + 1 = 100 (số)

Tổng trên là :

(100 + 1) x 100 : 2 = 5050