Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 2 2019 lúc 10:32

Đáp án là C

Mề gà hay còn gọi là dạ dày cơ, ở đây thực hiện quá trình tiêu hóa cơ học, những hạt sạn và sỏi nhỏ giúp cho quá trình tiêu hóa cơ học tốt hơn.

Gà là loài không có răng nên thức ăn không được biến đổi cơ học ở miệng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 5 2019 lúc 10:43

Đáp án C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 11 2017 lúc 7:43

Đáp án C

Trong mề gà thường có các hạt sạn và sỏi nhỏ. Các hạt này có tác dụng giúp tiêu hóa cơ học thức ăn. (giúp nghiền thức ăn)

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
20 tháng 9 2017 lúc 7:57

Đáp án C

Trong mề gà thường có các hạt sạn và sỏi nhỏ. Các hạt này có tác dụng giúp tiêu hóa cơ học thức ăn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 8 2017 lúc 18:11

Đáp án C

Vì thức ăn của gà có dạng hạt như thóc, ngô... là những dạng thức ăn khó tiêu hóa, vì thế những hạt sỏi trong mề của gà giúp nghiền thức ăn dễ dàng hơn và thức ăn được tiêu hóa tốt hơn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 11 2018 lúc 14:52

Đáp án B

Các hạt sỏi và đá trong mề gà giúp tăng cường quá trình tiêu hóa cơ học ở đây do khi nhào trộn thì chúng sẽ tăng tác dụng co bóp làm nhuyễn thức ăn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
2 tháng 4 2018 lúc 13:45

Đáp án là D

Mề gà hay còn gọi là dạ dày cơ, ở đây thực hiện quá trình tiêu hóa cơ học, những hạt sạn và sỏi nhỏ giúp cho quá trình tiêu hóa cơ học tốt hơn

Đỗ mình tuấn
Xem chi tiết
Long Sơn
7 tháng 2 2022 lúc 19:57

Tham khảo

1.Động vật không xương sống thiếu hệ thống xương phát triển tốt, xương sống, notochord cũng như hệ thần kinh trong khi đó, động vật có xương sống cấu thành, cột sống động, cùng với nhau như cột sống, cùng với hệ thống thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa có thể là mang hoặc phổi).

2.Trong mề của gà hoặc chim bồ câu, khi mổ ra thường thấy các hạt sỏi nhỏ. Chúng có tác dụng gì? Đó là do chim (gà) không có răng để nhai nghiền, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn cùng với sự co bóp của lớp cơ dày, khỏe ở mề (dạ dày cơ) của chúng. 
 

Thu Phương
7 tháng 2 2022 lúc 19:58

- Động vật ko xương sống: (thân lỗ, ruột khoang, giun dẹp, giun tròn, thân mềm, giun đốt, chân khớp, da gai)  

+ Không có bộ xương trong  

+ Bộ xương ngoài (nếu có) bằng kitin  

+ Hô hấp thẩm thấu qua da hoặc bằng ống khí  

+ Thần kinh dạng hạch hoặc chuỗi hạch ở mặt bụng 

 

 

- Động vậ có xương sống: (nửa dây sống, cá miệng tròn, cá sụn, cá xương, lưỡng cư, bò sát, chim, thú)  

+ Bộ xương trong bằng sụn hoặc bằng xương với dây sống hoặc cột sống làm trụ  

+ Hô hấp bằng mang hoặc bằng phổi  

+ Hệh thần kinh dạng ống ở mặt lưng

Sơn Mai Thanh Hoàng
7 tháng 2 2022 lúc 19:58

TK:

-Động vật không xương sống thiếu hệ thống xương phát triển tốt, xương sống, notochord cũng như hệ thần kinh trong khi đó, động vật có xương sống cấu thành, cột sống động, cùng với nhau như cột sống, cùng với hệ thống thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa, hệ tiêu hóa  thể là mang hoặc phổi).

-Dạ dày có có chức năng nghiền thức ăn. Trong mề của gà hoặc chim bồ câu, khi mổ ra thường thấy các hạt sỏi nhỏ. ... Đó là do chim () không  răng để nhai nghiền, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn cùng với sự co bóp của lớp cơ dày, khỏe ở mề (dạ dày cơcủa chúng.

 

Trần Huỳnh Ngọc Minh
Xem chi tiết
vu trung nghia
2 tháng 3 2022 lúc 16:01

no an vao

Tryechun🥶
2 tháng 3 2022 lúc 16:01

vì do chim không có răng để nhai, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn

phung tuan anh phung tua...
2 tháng 3 2022 lúc 16:01

Tham Khảo:

 do chim (gà) không có răng để nhai nghiền, nên cần có các hạt sỏi giúp nghiền nhỏ thức ăn cùng với sự co bóp của lớp cơ dày, khỏe ở mề (dạ dày cơ) của chúng