Một bác thợ xây muốn chuyển 71 viên gạch lên tầng trên bằng một dụng cụ, mỗi lần chuyển nhiều nhất 20 viên. Làm thế nào để bác thợ xây chuyển hết 71 viên gạch với số lần vận chuyển ít nhất và mỗi chuyến vận chuyển số gạch là số lẻ
Một bác thợ xây muốn chuyển 71 viên gạch lên tầng trên bằng một dụng cụ, mỗi lần chuyển nhiều nhất 20 viên. Làm thế nào để bác thợ xây chuyển hết 71 viên gạch với số lần vận chuyển ít nhất và mỗi chuyến vận chuyển số gạch là số lẻ
Mỗi lần chuyển không quá 20 viên và có số viên là số lẻ. Để ít lần chuyển nhất thì mỗi lần phải chuyển nhiều nhất. Vậy mỗi lần chuyển 19 viên. 71:19= 3 dư 14 viên. 14 viên là số chẵn và 14 viên vẫn cần chuyển thêm 1 chuyến. Nên sau chuyến thứ 3 người ta chuyển quay trở lại 1 viên lúc này ta có: 14+1=15 (viên); 15 là số lẻ và chuyển thêm 1 chuyến nữa.Số chuyến chuyển là: 3+1= 4( chuyến.) Đáp số: 4 chuyến.
Một chú thợ nề ở công trình xây dựng muốn chuyển 71 viên gạch lên tầng trên bằng một dụng cụ, mỗi lần chuyển được nhiều nhất 20 viên gạch. Làm thế nào để chú thợ nề chuyển hết 71 viên gạch với số lần vận chuyển ít nhất và mỗi chuyến vận chuyển số gạch là lẻ
Mỗi lần chuyển lên "hết cỡ", với yêu cầu số viên gạch là số lẻ sẽ là 19 viên. Vì 19x 4 = 76 > 71 nên ta hãy chuyển lên 3 lần "hết cỡ" để chuyển được 19 x 3 = 57 ( viên gạch ). Như vậy sẽ còn 71 - 57 = 14 ( viên gạch ). Ta chỉ cần chuyển xuống 1 viên ( hoặc 3 viên, hoặc 5 viên ) xuống để có 15 viên ( hoặc 17 viên, hoặc 19 viên ) và chuyển lên tầng thứ tư hết số gạch này. Vậy ít nhất sẽ phải chuyển lên 4 lần ( không kể 1 lần chuyển xuống ).
Nếu không nghĩ đế cách chuyển gạch ngược xống thì bạn sẽ cho đáp số lớn hơn là đáp số trên, do đó phải chuyển 5 lần
**** giùm cái
Một bác thợ nề ở công trình xây dựng muốn chuyển 71 viên gạch lên tầng 5 bằng thang máy.Mà thang máy mỗi lần chỉ chuyển được nhiều nhất 20 viên gạch. Làm thế nào để bác thợ nề chuyển hết 71 viên gạch với số lần vận chuyển ít nhất và mỗi chuyến vận chuyển số gạch là lẻ?
Giúp mình với nhé.Ai nhanh mình tick cho!!!
Ư(71)={1;71}
Vì mỗi lần vận chuyển ko quá 20 viên gạch và mỗi lần vận chuyển số gạch là lẻ nên mỗi lần vận chuyển 1 viên gạch.
Số làn vận chuyển là:
71 : 1 = 71 (lần)
Vậy vận chuyển 71 lần, mỗi lần 1 viên gạch.
k cho mik nhé.
3 lần vận chuyển 19 viên gạch
1lần vận chuyển 13 viên gạch
1lần vận chuyển 1 viên gạch
các bạn trình bày lời giải cho mình được không
Một chú thợ nề ở công trường xây dựng muốn chuyển 71 viên gạch lên tầng trên bằng 1 công cụ, mỗi lần chuyển nhiều nhất 20 viên gạch.Làm thế nào để chú thợ nề chuyển hết 71 viên gạch với số lần vận chuyển ít nhất và mỗi chuyến vận chuyển không phải số lẻ
Câu 10. Một người thợ xây chuyển gạch từ tầng 1 lên tầng 2 có độ cao 4m , biết mỗi lần như vậy anh ta phải mất thời gian 1 phút để chuyển được 10 viên gạch, mỗi viên nặng 1,5 kg. tính công suất làm việc của người thợ?
Câu 11. Ngân và Hằng quan sát một khách ngồi trong một toa tàu đang chuyển động.
Ngân nói:” Người hành khách có động năng vì đang chuyển động”.
Hằng phản đối:” Người hành khách không có động năng vì đang ngồi yên trên tàu”.
Hỏi ai đúng, ai sai? Tại sao?
Câu 12. Người ta kê một tấm ván để kéo một cái hòm khối lượng 60kg lên một xe tải. Sàn xe tải cao 0,8m, tấm ván dài 2,5m, lực kéo bằng 300N.
a.Tính lực ma sát giữa đáy hòm và mặt ván.
b.Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng.
Câu 13. Hãy nêu các cách làm thay đổi nhiệt năng? Lấy ví dụ.
Câu 14. Thả một thìa muối vào một cốc nước rồi khuấy lên, muối tan và nước có vị mặn. Hãy giải thích vì sao?
Câu 15. Cá muốn sống được phải có không khí. Nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước? giải thích?
Câu 16: Một người kéo một vật từ giếng sâu 15m lên đều trong 30s. Người ấy phải dùng một lực 100N. Tính công suất của lực kéo.
Câu 10.
Công người thợ thực hiện:
\(A=P\cdot h=10\cdot10\cdot1,5\cdot4=600J\)
Công suất thực hiện:
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{600}{1\cdot60}=10W\)
Câu 12.
Công có ích:
\(A_i=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot0,8=480J\)
Công toàn phần:
\(A_{tp}=F\cdot s=300\cdot2,5=750J\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=A_{tp}-A_i=750-480=270J\)
Lực ma sát:
\(F_{ms}=\dfrac{A_{ms}}{s}=\dfrac{270}{2,5}=108N\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{480}{750}\cdot100\%=64\%\)
Câu 10.
Công người thợ thực hiện:
A=P⋅h=10⋅10⋅1,5⋅4=600JA=P⋅h=10⋅10⋅1,5⋅4=600J
Công suất thực hiện:
Fms=Amss=2702,5=108NFms=Amss=2702,5=108N
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
Thầy Ngọc Anh đang xây nhà. Thầy cần chuyển 41 viên gạch từ tầng 1 lên tầng 2. Số gạch mỗi lần chuyển lên là số lẻ và nhỏ hơn 12 viên. Thầy Ngọc Anh cần chuyển lên ít nhất bao nhiêu lần ?
4 lần. Hai lần đầu mang lên mỗi lần 11 viên, lần 3 mang lên 11viên, xuống mang 1 viên, lần 4 mang lên 9 viên
Thầy Ngọc Anh đang xây nhà. Thầy cần chuyển 41 viên gạch từ tầng 1 lên tầng 2. Số gạch mỗi lần chuyển lên là số lẻ và nhỏ hơn 12 viên. Thầy Ngọc Anh cần chuyển lên ít nhất bao nhiêu lần ?
4 lần.
Hai lần đầu mang lên mỗi lần 11 viên,
lần 3 mang lên 11viên, xuống mang 1 viên,
lần 4 mang lên 9 viên
Người thợ xây thứ nhất ném một viên gạch theo phương thẳng đứng lên trên cho người thợ xây thứ hai đang đứng ở tầng trên để bắt viên gạch đó. Biết khoảng cách giữa vị trí ném và vị trí bắt viên gạch cách nhau 3,2m. Lấy . Để người bắt viên gạch với vận tốc bằng 0 thì vận tốc ném viên gạch phải bằng
A. 4m/s
B. 5,65m/s
C. 8m/s
D. 16m/s
Đáp án C
Vận tốc viên gạch bằng 0 tại độ cao cực đại.
Áp dụng công thức
Một phòng học có diện tích sàn là 120 m2 . Biết mỗi viên gạch hoa hình
vuông có kích thước 40 cm 40 cm . Hỏi bác thợ xây cần ít nhất bao nhiêu viên gạch hoa để lát
kín nền nhà đó (cho rằng diện tích của các mạch vữa không đáng kề)?.
Đổi \(120\left(m^2\right)=1200000\left(cm^2\right)\)
Vậy bác thợ cần \(1200000:\left(40\cdot40\right)=750\left(viên.gạch\right)\)