LỐI SỐNG VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG CỦA RÓM BIỂN LÀ GÌ ???
lối sống và môi trường sống của bọ cạp là gì vậy các bạn
Bọ cạp sống ở vùng khí hậu khô, ấm và được tìm thấy trên khắp Tây Nam Hoa Kỳ, bao gồm California, Arizona, Nam Nevada, Texas và New Mexico. Một số loài bọ cạp nghỉ ngơi trong hang, trong khi các loài khác tìm nơi trú ẩn dưới các vật thể. Bọ cạp nghỉ ngơi vào ban ngày. Nó thích những vùng kín, tối để nghỉ ngơi. Bởi vì điều này, bọ cạp trong nhà thường được tìm thấy ở trong giày, túi ngủ, găng tay và khăn gấp.
Bọ cạp hoạt động mạnh nhất vào ban đêm, mặc dù chúng cũng có thể được nhìn thấy vào ban ngày nơi mát mẻ và ẩm ướt. Bọ cạp làm mồi cho côn trùng, nhện và các động vật không xương sống khác. Chúng có thể phát hiện con mồi bằng cách cảm nhận sự rung động của con mồi khi chúng di chuyển.
Bọ cạp được biết đến để ẩn nấp và chờ đợi con mồi. Nếu con mồi nhỏ, chúng nghiền nát nó hoặc, nếu lớn hơn, tiêm nó với nọc độc – một hỗn hợp phức tạp của các chất độc thần kinh ảnh hưởng đến hệ thần kinh của nạn nhân. Mặc dù nọc độc được sử dụng để bắt con mồi, nhưng bọ cạp có thể sử dụng nó để tự vệ trước những kẻ săn mồi hoặc các mối đe dọa khác.
Một khi con mồi bị khuất phục, bọ cạp sẽ bắt đầu kiếm ăn. Bọ cạp chỉ có thể ăn chất lỏng nên chất rắn bị loại bỏ sau
Bọ cạp có thể được tìm thấy trong nhiều loại môi trường sống. Tuy nhiên, hầu hết các loài bọ cạp thích sa mạc và vùng bán khô cằn.
Những nơi ngoài trời phổ biến để tìm bọ cạp bao gồm dưới những tảng đá, trong những cây cọ, trong đống bàn chải và gỗ, những tờ báo xếp chồng lên nhau và dưới bất kỳ mảnh vụn hay vật liệu hẻo lánh nào. Bọ cạp độc nhất ở Mỹ là bọ cạp vỏ cây. Bọ cạp này là một con bọ cạp giỏi leo trèo và có thể được tìm thấy dưới vỏ cây và trong các kẽ đá.
Ở Mỹ, bọ cạp vào nhà để tìm kiếm thức ăn và độ ẩm. Bọ cạp trong nhà được tìm thấy ở các khu vực tối, ẩm ướt, như gác mái, tầng hầm, nhà để xe, phòng tắm, nhà bếp và dưới đồ nội thất. Một nơi khác bọ cạp được tìm thấy là bên trong các bức tường của một ngôi nhà. Bọ cạp có khả năng chui qua các vết nứt nhỏ. Bọ cạp ăn các con bọ khác. Sự xâm nhập của bọ cạp thường xuyên có thể là dấu hiệu cho thấy có rất nhiều loài gây hại khác trong nhà.
Loài nào có lối sống khác với các loài còn lại?
A.Rươi.
B.Sán lông.
C Giun đỏ.
D. Róm biển.
Lối sống và môi trường sống của các loài dộng vật.
trên không:
trên cạn:
dưới nước:
Lối sống và môi trường sống của các loài dộng vật.
trên không: chim,đại bàng, ngỗng trời,..
trên cạn:hổ,báo,cáo,chồn,hươu,khỉ,...
dưới nước:cá,lươn biển, bạch tuộc,tôm,...
Nêu môi trường sống, lối sống và đặc điểm chung của ngành ruột khoang?
Tham khảo:
I - ĐẶC ĐIỂM CHUNG
Thuỷ tức nước ngọt, sứa, hải quỳ, san hô... là những đại diện của ngành Ruột khoang. Tuy chúng có hình dạng, kích thước và lối sống khác nhau nhưng đều có chung các đặc điểm về cấu tạo (hình 10.1).
II - VAI TRÒ
li Với khoáng 10 nghìn loài, hầu hết ruột khoang sống ở biển. San hô có số loài nhiều và số lượng cá thế lớn hơn cả (khoảng 6 nghìn loài). Chúng thường tạo thành các đảo và bờ san hô phân bô ờ độ sâu không quá 50m, nơi có ánh sáng mặt trời chiếu tới, tạo nên một vùng biến có màu sắc phong phú và rất giàu các loài động vật khác cùng chung sống. Vùng biển san hô vừa là nơi có vẻ đẹp kì thú cúa biển nhiệt đới, vừa là nơi có cành quan độc đáo của đại dương. San hô đỏ, san hô đen, san hô sừng hươu... là nguyên liệu quý đê trang trí và làm đồ trang sức. San hô đá là một trong các nguồn cung cấp nguyên liệu vôi cho xây dựng. Hoá thạch san hô là vật chỉ thị quan trọng của các địa tầng trong nghiên cửu địa chất.
Sứa sen, sứa rô... là những loài sứa lớn thường được khai thác làm thức ăn. Người Nhật Bản gọi sứa là “thịt thuỷ tinh”.
Mặc dù một số loài sứa gây ngứa và độc cho người, đảo ngầm san hô gây cản trờ cho giao thông đường biển, nhưng chủng có ý nghĩa về sinh thái đối với biến và đại dương, là tài nguyên thiên nhiên quý giá.
+ Cơ thể đối xứng tỏa tròn.
+ Sống dị dưỡng.
+ Thành cơ thể gồm 2 lớp tế bào, giữa là tầng keo.khoang cơ thể rỗng (chưa phân hóa)
+ Ruột dạng túi. (gọi là ruột khoang)
+ Tấn công và tự vệ bằng tế bào gai.
Tên một số đại diện ngành ruột khoang : thủy tức, sứa, san hô, hải quỳ....
Môi trường sống:
+ thủy tức : sống ở các vùng nước ngọt như ao tù, hồ, đầm, đìa.
+sứa: ở biển nơi nước mặn
+ san hô :ở biển
+ hải quỳ: ở biển
+Đặc điểm chung: cơ thể đối xứng tỏa tròn
Đặc điểm | Thủy tức | Sứa | San hô |
Kiểu đối xứng | Tỏa tròn | Tỏa tròn | Tỏa tròn |
Cách di chuyển | Lộn đầu, sâu đo | Co bóp dù | Không |
Cách dinh dưỡng | Dị dưỡng | Dị dưỡng | Dị dưỡng |
Cách tự vệ | Tế bào gai | Tế bào gai | Tế bào gai |
Số lớp tế bào của thành cơ thể | 2 lớp | 2 lớp | 2 lớp |
Kiểu ruột | Dạng túi | Dạng túi | Dạng túi |
Kiểu tổ chức cơ thể | Đơn độc | Đơn độc | Tập đoàn |
Mực giống với bạch tuộc ở đặc điểm gì? *
Đều có lối sống vùi mình trong bùn đất
Cơ thể mềm, sống ở biển, có lối sống vùi mình trong bùn cát
Cơ thể đều có 2 tua dài và 8 tua ngắn
Đều sống ở biển, có lối sống săn mồi tích cực
Phát biểu nào dưới đây là Đúng khi nói về đặc điểm cơ thể của trai sông? *
Vỏ trai sông gồm 2 mảnh gắn với nhau, dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết ra lớp vỏ đá vôi, mặt trong áo tạo thành khoang áo.
Miệng trai có tua dài và tua ngắn.
Cơ thể có khoang áo, mặt ngoài áo trai tiết ra lớp vỏ xà cừ.
Vỏ trai có cấu tạo gồm 2 lớp là lớp đá vôi và lớp xà cừ
Đặc điểm nào sau đây “không có” ở các đại diện của ngành Thân mềm? *
Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên
Thân mềm, có vỏ đá vôi.
Hệ tiêu hoá phân hoá.
Có khoang áo.
Dựa vào đặc điểm nào của tôm sông người ta hay dùng một chút thính giải vào lưới khi đánh bắt tôm sông để đạt hiệu quả hơn ? *
Khứu giác trên 2 đôi râu của tôm sông rất nhạy bén, khi rải thính tôm sông sẽ tìm đến nguồn thức ăn nên sẽ đánh bắt được nhiều hơn
Tôm sông bắt mồi bằng đôi càng chắc khỏe, có thể nghiền nát được thính.
Tôm sông hô hấp bằng mang, khi rải thính tôm sẽ thu hút được tôm sông
Tôm sông tạp ăn, mồi nào cũng ăn được
Loài động vật nào sau đây không thuộc lớp hình nhện? *
Bọ cạp
Nhện chuối
Mọt ẩm
Ve bò
Đều sống ở biển, có lối sống săn mồi tích cực
Mực giống với bạch tuộc ở đặc điểm gì? *
Đều có lối sống vùi mình trong bùn đất
Cơ thể mềm, sống ở biển, có lối sống vùi mình trong bùn cát
Cơ thể đều có 2 tua dài và 8 tua ngắn
Đều sống ở biển, có lối sống săn mồi tích cực
Phát biểu nào dưới đây là Đúng khi nói về đặc điểm cơ thể của trai sông? *
Vỏ trai sông gồm 2 mảnh gắn với nhau, dưới vỏ là áo trai, mặt ngoài áo tiết ra lớp vỏ đá vôi, mặt trong áo tạo thành khoang áo.
Miệng trai có tua dài và tua ngắn.
Cơ thể có khoang áo, mặt ngoài áo trai tiết ra lớp vỏ xà cừ.
Vỏ trai có cấu tạo gồm 2 lớp là lớp đá vôi và lớp xà cừ
Đặc điểm nào sau đây “không có” ở các đại diện của ngành Thân mềm? *
Cơ thể phân đốt, đối xứng hai bên
Thân mềm, có vỏ đá vôi.
Hệ tiêu hoá phân hoá.
Có khoang áo.
Dựa vào đặc điểm nào của tôm sông người ta hay dùng một chút thính giải vào lưới khi đánh bắt tôm sông để đạt hiệu quả hơn ? *
Khứu giác trên 2 đôi râu của tôm sông rất nhạy bén, khi rải thính tôm sông sẽ tìm đến nguồn thức ăn nên sẽ đánh bắt được nhiều hơn
Tôm sông bắt mồi bằng đôi càng chắc khỏe, có thể nghiền nát được thính.
Tôm sông hô hấp bằng mang, khi rải thính tôm sẽ thu hút được tôm sông
Tôm sông tạp ăn, mồi nào cũng ăn được
Loài động vật nào sau đây không thuộc lớp hình nhện? *
Bọ cạp
Nhện chuối
Mọt ẩm
Ve bò
[THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT- RÙA]
1. Rùa biển khác rùa cạn ở điểm nào? (chân, môi trường sống, thức ăn)
2. Loài rùa sống ở sống, suối được gọi là gì?
3. Rùa biển đẻ trứng ở đâu?
1.
Rùa biển | Rùa cạn | |
Chân | Mỏng, to như chân chèo để bơi | Chân có móng, to |
Môi trg sống | Dưới biển (chỉ lên bờ khi đẻ trứng) | Trên cạn, hầu như ko bao giờ xuống nước |
Thức ăn | cỏ biển, sứa biển, cua, đv thân mềm, bọt biển | cỏ, lá, rau, hoa quả |
2. Loài rùa sống ở sông, suối gọi là loài rùa nước ngọt
3. Rùa biển đẻ trứng ở trên cạn. Em xem ti vi thấy nó bò lên bờ biển, đào cát rồi đẻ trứng vào trong đó ấy cô
1. Rùa biển có chân giống mái chèo, sống ở biển nhiệt đới, thức ăn của rùa biển bao gồm cỏ biển, sứa, cua, các loài thân mềm ......
2. Em nghĩ chắc là rùa đầu to :V
3. Rùa biển đẻ trứng trên bãi cát
Rùa biển là loài thuộc nhóm bò sát, có hình dáng gần giống với rùa trên cạn và các loài rùa nước ngọt hay ba ba. Khác với rùa sống trên mặt đất, rùa biển không thể thu đầu và chân vào trong mai được. Chúng có 4 chân (chi) hoạt động như mái chèo.Thức ăn chính của rùa biển bao gồm cỏ biển, sứa biển, cua, các loài thân mềm và hải miên (bọt biển).
Hầu hết rùa biển đều sống ở khu vực nhiệt đới quanh đường xích đạo, trừ loài rùa da có thể sống ở khu vực ôn đới với nhiệt độ nước biển thấp hơn. Chúng sống ở các thảm có biển, các rạn san hô và khu vực bờ biển. Rùa biển có thể ngủ trên mặt nước, ở vùng nước sâu hoặc giấu mình trong những tảng đá ở dưới đáy những vùng nước gần bờ. Nhiều thợ lặn đã từng nhìn thấy rùa biển ngủ trên những rạn đá ngầm và rạn san hô.
Trình bày được tính đa dạng và sự thống nhất của bò sát thể hiện ở số loài, lối sống và môi trường sống.
Có khoảng 6500 loài, lối sống,m.tr sống phong phú( có loài ở cạn, vừa ở cạn vừa ở nc).
Trên thế giới có khoảng 6500 loài bò sát, lối sống phong phú, môi trường sống có thể sống trên cạn hoặc dưới nước
Một hồ nước, một rừng cây, thậm chí một thân cây cũng được coi là môi trường sống của sinh vật. Vậy, môi trường sống là gì? Có những loại môi trường sống nào? Những nhân tố nào tạo nên môi trường sống?
Tham khảo
- Môi trường sống là nơi sinh sống của sinh vật, bao gồm các nhân tố xung quanh sinh vật, có ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến sự tồn tại và phát triển của chúng.
- Có 4 loại môi trường sống: môi trường trên cạn, môi trường nước, môi trường đất và môi trường sinh vật.
- Các nhân tố tạo nên môi trường sống: Nhân tố vô sinh (nước, đất, không khí, ánh sáng, nhiệt độ, độ ẩm,…) và nhân tố hữu sinh (động vật, thực vật, con người,…).
STT
Đại diện
Đặc điểm
Giun đũa
Giun kim
Giun móc câu
Giun rễ lúa
1
Nơi sống
Ruột non
Ruột già
Tá tràng
Rễ lúa
2
Cơ thể hình trụ thuôn hai đầu
√
√
√
3
Lớp vỏ cuticun thường trong suốt (nhìn rõ nội quan)
√
√
√
√
4
Kí sinh chỉ ở một vật chủ
√
√
√
√
5
Đầu nhọn, đuôi tù
√