Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Thao Vy
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 11 2018 lúc 2:35

Ta có: x + 8 = 8

⇒ x = 8 - 8

⇒ x = 0.

Vậy B = {0}

Tập hợp B có một phần tử.

ngoquynhanhxuankhe
Xem chi tiết
Lê Khánh Ngân
Xem chi tiết
doraemon
28 tháng 8 2015 lúc 15:30

a) Tập hợp A các số tự nhiên x mà x - 5 = 13

Vậy A = 18 . Có 1 phần tử 

b)Tập hợp B các số tự nhiên x mà x + 8 = 8

Vậy B = 0 . Có 1 phần tử 

c) Tập hợp C các số tự nhiên x mà x . 0 = 0

Vậy C \(\in\) N . Có vô số phần tử 

d) Tập hợp D các số tự nhiên x mà x . 0 = 7

D = \(\phi\) không có phần tử nào

Nguyễn Huy Hải
28 tháng 8 2015 lúc 15:40

a) x-5 = 13

=> x = 13+5

=> x = 18

=> A = {18}

b) x+8 = 8

=> x = 8-8

x = 0

=> B = {0}

c) x.0 = 0

=> C = N

d) x.0 = 7

=> C = \(\theta\)

\(\theta\)là tập hợp rỗng

doraemon
28 tháng 8 2015 lúc 15:41

tick đún-g cho Nguyễn Huy Hải mọi người ơi 

Trâm Anh
Xem chi tiết
Angle Love
21 tháng 6 2016 lúc 17:52

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

O0o_ Kỷ Băng Hà _o0O
21 tháng 6 2016 lúc 18:06

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

O0o_ Kỷ Băng Hà _o0O
21 tháng 6 2016 lúc 18:06

tập hợp A có 1 phần tử là 16

tập hợp B có 1 phần tử là 0

tập hợp C có vô số phần tử

tập hợp D không có phần tử(tập hợp rỗng)

Nguyễn Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Feliks Zemdegs
18 tháng 6 2015 lúc 9:50

A={18}.Có 1 phần tử

B={0}.Có 1 phần tử

C={x\(\in\)N}Vô số phần tử

D={\(\varphi\)}Không phần tử nào

Nguyễn Phi Hòa
18 tháng 6 2015 lúc 10:08

Giải: 

a/ \(A=\left\{18\right\}\) . Có một phần tử          

b/ \(B=\left\{0\right\}\) . Có một phần tử        

c/ \(C=\left\{x\in n\right\}\) . Có vô số phần tử          

d/ \(D=\left\{\phi\right\}\) . Không có phần tử nào

Nguyen Tran Bao Nguyen
19 tháng 8 2016 lúc 9:03

A={18} co 1 phan tu

B={0} co 1phan tu

C.\(\left\{x\in n\right\}\)

D.\(\left\{\Phi\right\}\)

We are 365
Xem chi tiết
Phạm Trung Hải
6 tháng 9 2015 lúc 22:02

a)A={18}

b)B={8}

c)C={0}

d)D=tập hợp rỗng

l.i.k.e mình nha bạn

Lê Huy Đức
Xem chi tiết

a, Số tự nhiên có 3 chữ số có dạng: \(\overline{abc}\)

a,b,c lần lượt có số cách chọn là: 9;10;10

Số các số tự nhiên có 3 chữ số là: 9.10.10 = 900 (số)

KL:...

b, Số tự nhiên có 3 chữ số có dạng: \(\overline{abc}\)

a,b,c lần lượt có số cách chọn là: 9; 10; 5 

Số các số tự nhiên chẵn có ba chữ số là: 9.10.5 = 450 (số)

Kl:..

c, Số lẻ nhỏ nhất thỏa mãn đề bài là: 21; số lẻ lớn nhất thỏa mãn đề bài là: 345

Số các số thỏa mãn đề bài là: (345 - 21): 2 + 1 = 163 (số)

KL...

 

Nguyễn Lý Kim Linh
25 tháng 8 2023 lúc 21:48

a, Số tự nhiên có 3 chữ số có dạng: 




abc
 

a,b,c lần lượt có số cách chọn là: 9;10;10

Số các số tự nhiên có 3 chữ số là: 9.10.10 = 900 (số)

KL:...

b, Số tự nhiên có 3 chữ số có dạng: 




abc
 

a,b,c lần lượt có số cách chọn là: 9; 10; 5 

Số các số tự nhiên chẵn có ba chữ số là: 9.10.5 = 450 (số)

Kl:..

c, Số lẻ nhỏ nhất thỏa mãn đề bài là: 21; số lẻ lớn nhất thỏa mãn đề bài là: 345

Số các số thỏa mãn đề bài là: (345 - 21): 2 + 1 = 163 (số)

KL.

Chúc em nha 

~~ minz ~~
Xem chi tiết
phanthilan
7 tháng 9 2019 lúc 20:24

a) A={8}

b) B= {0}

c) C={0,.....}

d) D = không có phần tử nào