Cho số 150 = 2 . 3 . 5 2 , số lượng ước của 150 là bao nhiêu:
A. 6
B. 7
C. 8
D. 12
Cho hai tập hợp:
A = {3; -5; 7} B = {-2; 4; -6; 8}
a) Có bao nhiêu tích a.b (với a \(\in\) A và b \(\in\) B) được tạo thành?
b) Có bao nhiêu tích a.b lớn hơn 0, bao nhiêu tích nhỏ hơn 0?
c) Có bao nhiêu tích a.b là bội của 6?
d) Có bao nhiêu tích a.b là ước của 20?
a) Có 12 tích a.b
b) Có 6 tích lớn hơn 0; 6 tích nhỏ hơn 0.
c) Có 6 tích là bội của 6 là : -6;12;-18;24;30;-42
d) Có 2 tích là Ước của 20 là: 10; -20
Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16 m) 12 11 5 .7 5 .10 n) 10 10 2 .43 2 .85 Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: 2 A 150 30: 6 2 .5; 2 B 150 30 : 6 2 .5; 2 C 150 30: 6 2 .5; 2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25 3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4 g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599
a=23.32,hỏi số a có số lượng các ước là bao nhiêu?
A.6 B.8 C.10 D.12
a có số lượng ước là : ( 3 + 1 ) . ( 2 + 1 ) = 12 (ước )
Vậy chọn đáp án : D . 12 ước
Cho số 150 = 2.3. 5 2 , số lượng ước của 150 là bao nhiêu?
A. 6
B. 7
C. 8
D. 12
Đáp án là D
Nếu m = a x b y c z , với a, b, c là số nguyên tố thì m có (x + 1)(y + 1)(z + 1) ước.
Ta có 150 = 2.3. 5 2 với x = 1; y = 1; z = 2
Vậy số lượng ước số của 150 là (1 + 1)(1 + 1)(2 + 1) = 12 ước.
Cho A=1+2-3-4+5+6-7-8+...-99-100
a)A có chia hết cho 2,3,5 không
b)A có bao nhiêu ước là số nguyên, bao nhiêu ước là số tự nhiên
Cho A=1+2-3-4+5+6-7-8+...-99-100
a)a có chia hết cho 2,3,5 ko
b)A có bao nhiêu ước là số nguyên, bao nhiêu ước là số tự nhiên
A = 1 + (2-3-4+5) + (6-7-8+9) +....+(98 - 99 - 100)
A = 1 + 0+0+...+0 + (-101)
A = 1 + (-101)
A = 100
A chia hết cho 2,5 A không chia hết cho 3
A=1+(2-3-4)+5+(6-7-8)+.........+97+(98-99-100)
A=1+0+0+0+0+..........+0+(-101)
A=1+(-101)
A=(- 100)
Vì -100 chia hết cho2;5
⇒mà -100không chia hết 3
, tính một cách hợp lí a ) - 506 + 732 - ( - 2000 ) ] - ( 506 - 1732 ) B = 1037 + { 743 - [ 1031 - ( + 57 ) ] } C = ( 125 . 73 - 125 . 75 ) : ( -25 . 2 ) D = - 25 . ( 35 + 147 ) +35 . ( 25 + 147 ) E = 125.9. ( -4 ) . (-8) . 25 .7 G = ( 3)^2 + ( -5 ) ^ 3 : | -5 | 6 , tìm số nguyên a , biết a) | a | = 3 | a | = 0 |a| = - 1 cho hai tập hợp A = { 3 , -5 , 7 } B = { -2 , 4 -6 , 8 } Có bao nhiêu tích a nhân b ( với a thuộc A và b thuộc B ) được tạo thành Có bao nhiêu tích a .b lớn hơn 0 , bao nhiêu tích nhỏ hơn 0 Có bao nhiêu tích a.b là bội của 6 Có baonhiêu tích là ước của 20
Bài 1 : Bạn Điệp đã tìm được hai số nguyên, số thứ nhất (2a) bằng hai lần số thứ hai (a) nhưng số thứ hai trừ đi 10 lại bằng số thứ nhất trừ đi 5 (tức là a -10 = 2a - 5). Hỏi đó là hai số nào ?
Bài 2 : Tính bằng hai cách
a) 15 . 12 - 3 . 5 . 10
b) 45 - 9 . (13 + 5)
c) 29 . (19 - 13) - 19 . (29 - 13)
Bài 3 : Cho hai tập hợp : A = {3 ; -5 ; 7} , B = {-2 ; 4 ; -6 ; 8 }
a) Có bao nhiêu tích ab (với a thuộc A và b thuộc B) được tạo thành ? b) Có bao nhiêu tích lớn hơn 0, bao nhiêu tích nhỏ hơn 0 ? c) Có bao nhiêu tích là bội của 6 ? d) Có bao nhiêu tích là ước của 20 ?
Làm nhanh Hộ mình. mk tick cho. trưa nay mk cần gấp
Câu 1:
Theo bài ra ta có:
a - 10=2a - 5
2a - a=-10 + 5
a=-5
Vậy 2a = ( -5 ) : 2 =-10
Câu 2:
15.12 - 3.5.10
C1:15.12 - 3.5.10
=180-150
=30
C2:15.12 - 3 .5.10
=15.12 - 15.10
=15.(12-10)
=15.2
=30
b)45-9.(13+5)
C1:45-9.(13+5)
=45-9.18
=45-162
=-117
C2:45-9.(13+5)
=45-9.13-9.5
=45-45-117
=0-117
=-117
c)29. (19-13) - 19 .(29-13)
Bài c tương tự nha!
Câu 3:
a)Có 12 tích a.b
b)Có 6 tích lớn hơn 0;Có 6 tích nhỏ hơn 0
c)Có 6 tích là bội của 6 là:-6;12;-18;24;30;-42
d)Có 2 tích là ước của 20:10;-20
Tk nha,mik hok lớp 6 nên ko sợ sai đâu!!
nhanh hơn là 1 là 3 thì là cách nhau 2 thì 3 cách nhau 2 lấy 3+2=5
Đáp án là: {a} 5
1) Biết a^2 + b^2 = 13 và a.b = 6. Tính |a + b|
2) Cho a, b, c thỏa mãn: \(\frac{a}{b+c}+\frac{b}{c+a}+\frac{c}{a+b}\)
Tính giá trị của biểu thức: \(C=\frac{a}{b}+\frac{b}{a}+\frac{a}{c}+\frac{c}{a}+\frac{b}{c}+\frac{c}{b}\)
3) Cho A là một số viết bởi 100 chữ số 6. Khi chia A cho 15 ta được chữ số thập phân liền sau dấu phẩy của thương là bao nhiêu?
4)Tìm bậc của đa thức \(f\left(x\right)=3.x^4.y^2+5.x^3.y^2-3.y^2.x^4+3.x^3+7\)
5) Cho \(f\left(x\right)=\left(8.x^2+x-8\right)^{2016}.\left(-3.x^3-4.x^2+x+5\right)^{2015}\)
Tính tổng các hệ số sau khi thu gọn
6) Cho \(Q\left(x\right)=a.x^4.y^3+10.x.y^2+4.y^3-2.x^4.y^3-3.x.y^2+b.x^3.y^4\)
Biết a, b là hằng số và Q có bậc là 3. Tìm a, b
hix, lm bt vio ak, mình pít kết quả hết oy, nhg mà thầy kiu trình bày ra, bạn nào giúp mình với