Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Nguyễn
Xem chi tiết
Thạch Bùi Việt Hà
16 tháng 11 2016 lúc 14:12

????????????????Nguyễn Phương Thảo

Henry Phạm
16 tháng 11 2017 lúc 22:14

Thi cử đã có qui chế rõ ràng

 

𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
27 tháng 11 2017 lúc 20:35

ô trống nào cơ ????

trần văn tú
Xem chi tiết
trần văn tú
10 tháng 4 2023 lúc 21:15

ai trả lời giúp em cái ạ

 

Nguyễn Bảo Nghĩa
10 tháng 4 2023 lúc 21:40

loading...loading...loading...
Chữ hơi xấu hihi=]]

Nguyễn Bảo Nghĩa
11 tháng 4 2023 lúc 9:39

loading...loading...loading...

Huy Gia
Xem chi tiết
Ngân Lê
Xem chi tiết
Ngân Lê
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
13 tháng 11 2016 lúc 19:54

C

Ngân Lê
Xem chi tiết
Ngô Hà Thuyên
18 tháng 11 2016 lúc 12:40

bài mấy vậy pạn

Sone Chi
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
19 tháng 3 2021 lúc 0:34

- Với tư cách là một chế độ được sáng tạo bởi quần chúng nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, dân chủ xã hội chủ nghĩa đảm bảo mọi quyền lực thuộc về giai cấp công nhân và nhân dân lao động. Vì vậy, dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa mang bản chất giai cấp công nhân, vừa có tính nhân dân rộng rãi và tính dân tộc sâu sắc.


- Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có cơ sở kinh tế là chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu của toàn xã hội. Đây là đặc trưng kinh tế của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa. Đặc trưng này được hình thành và bộc lộ ngày càng đầy đủ cùng với quá trình hình thành và hoàn thiện nền kinh tế xã hội chủ nghĩa.


- Trên cơ sở sự kết hợp hài hoà lợi ích cá nhân, lợi ích tập thể và lợi ích của toàn xã hội (do nhà nước của giai cấp công nhân đại diện), nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có sức động viên, thu hút mọi tiềm năng sáng tạo, tính tích cực xã hội của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng xã hội mới.


- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ rộng rãi nhất trong lịch sử nhưng vẫn là nền dân chủ mang tính giai cấp của giai cấp công nhân- dân chủ đi đôi với kỷ cương, kỷ luật, với trách nhiệm của công dân trước pháp luật.

(Bạn lưu ý những chữ ghi đậm là ý chính cần nắm được)

Chúc bạn học tốt!!!
 

Nguyễn Tiên
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
13 tháng 3 2022 lúc 9:14

- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. 

- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.


 

Tạ Tuấn Anh
13 tháng 3 2022 lúc 9:31

- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. 

- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.

Tham khảo:

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.

39 Nguyen Chu Minh Ngoc
13 tháng 3 2022 lúc 9:41

- Dưới thời Lê sơ nền giáo dục của Đại Việt rất phát triển. Trong vòng một thế kỉ, nhà Lê sơ đã tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. 

- Ngay sau khi lên ngôi, vua Lê Thái Tổ đã cho dựng lại Quốc tử giám ở Thăng Long, mở trường học ở các lộ. Ở các đạo, phủ đều có trường công.

- Nội dung thi cử là các sách của đạo Nho.

Giáo dục và thi cử phát triển là cơ sở đào tạo nhân tài cho đất nước. Qua đó, trình độ dân trí được nâng cao. Số trường học ngày càng tăng lên. Giáo dục mở rộng cho nhiều đối tượng do đó tỉ lệ mù chữ ngày càng giảm.

Phạm Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hải
28 tháng 1 2016 lúc 14:13

* Nền giáo dục nước ta hiện nay phát triển tương đối hoàn chỉnh và khá đa dạng thể hiện như sau:
- Nền giáo dục nước ta phát triển tương đối hoàn chỉnh trước hết biểu hiện là đã hình thành được đầy đủ các cấp học từ cấp
mẫu giáo mầm non đến cấp Đại học và trên đại học.


- Nền giáo dục nước ta hoàn chỉnh cũng thể hiện bởi nước ta đã hình thành được đầy đủ các loại trường đào tạo như các
trường phổ thông, các trường dân lập, các trường dân lập nội trú, trường dành cho trẻ mồ côi, khuyết tật, trường giành cho trẻ NK...
Hệ thống trường học được hình thành như vậy là để đào tạo mọi điều kiện thuận lợi cho đối tượng con em nhân dân được tham gia
học tập.


- Nền giáo dục nước ta ngày nay phát triển rất đa dạng thể hiện bởi đã hình thành được nhiều hệ đào tạo, nhiều loại hình đào
tạo điển hình như hệ chính quy, hệ chuyên tu, hệ tại chức, hệ đào tạo từ xa. Sự phát triển đa dạng như vậy là để thu hút mọi tầng lớp lao động tham gia học tập tuỳ theo điều kiện cụ thể của mình nhằm nâng cao dân trí với mục đích xã hội hóa nền giáo dục.


- Nền giáo dục nước ta phát triển với tốc độ khá nhanh. Nếu như trước CM tháng 8 cả nước chỉ có khoảng 10 trường PTTH,
1 cơ sở đại học thì ngày nay nước ta đã có khoảng 19 nghìn trường phổ thống các cấp, 103 trường cao đẳng đại học, 270 trường
trung học chuyên nghiệp và 230 trường công nhân kỹ thuật. Hệ thống trường học này lại được phân bố khá đồng đều, hợp lý giữa
các vùng lãnh thổ ở cả nước nói chung. Trong đó ĐBSH và Trung du Miền núi phía Bắc là vùng có số trường phổ thống nhiều nhất
cả nước với mỗi vùng trên 3000 trường, còn Tây Nguyên là vùng ít trường nhất cũng có gần 1000 trường. Còn các trường cao đẳng
Đại học chủ yếu tập trung ở ĐBSH khoảng 45 trường sau đó vùng Đông Nam Bộ khoảng 19 trường. Tây Nguyên là vùng ít trường
cao đẳng, đại học nhất cũng có 4 trường. Mạng lưới trường học phát triển rộng khắp như vậy là thể hiện tính ưu việt của chế độ ta
nhằm tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các con em dân tộc được tham gia học tập.


- Hiện nay, nền giáo dục nước ta đã hình thành nhiều trung tâm giáo dục, đào tạo qui mô lớn và lớn nhất là Hà Nội, TPHCM
và nhiều trường đại học có tâm cỡ các nước trong khu vực và thế giới. Điển hình như ĐHQG, ĐHBK... những trung tâm, trường đại
học qui mô lớn ở nước ta ngày càng được Nhà nước đầu tư phát triển mạnh để nhanh chóng ngang tầm các nước trong khu vực và
thế giới, để đào tạo ra 1 đội ngũ kế cận cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước.

* Tuy vậy nền giáo dục nước ta ngày nay vẫn còn nhiều tồn tại là:
- Hệ thống cơ sở hạ tầng của nền giáo dục vẫn còn nghèo nàn lạc hậu và lại đang xuống cấp nghiêm trọng, đặc biệt đối với
các vùng sâu, vùng xa không đầy đủ phương tiện để học và dạy học.

- Chất lượng giáo dục đào tạo ở nước ta nhiều năm qua có xu thế giảm sút. Vì trước đây Nhà nước ta chưa quan tâm đúng
mức đến ngành giáo dục nói chung và ngành sư phạm nói riêng; mặt khác nền giáo dục nước ta hiện nay xuất hiện nhiều tiêu cực,
đặc biệt là trong thi cử và cũng còn xuất hiện tệ nạn ma tuý học đường.

Nhìn chung có thể nói nền GDĐT nước ta ngày nay vẫn còn lạc hậu nhiều so với các nước trong khu vực và thế giới.

* Phương hướng.
- Trước hết phải đổi mới giáo dục đào tạo mà thể hiện trước tiên bằng cách tăng cường đầu tư vốn cho phát triển GDĐT theo
như Nghị quyết 2 của TW vạch ra vào năm 96 là tăng ngân sách cho GDĐT từ 2%-15%. Việc tăng ngân sách GDĐT là để tăng
cường đầu tư hiện đại cơ sở hạ tầng cho học và dạy học. Đồng thời tăng thêm chế đọ ưu đãi chính sách cho thầy cô để họ yên tâm,
tâm huyết với nghề nghiệp.

- Trong phương hướng phát triển GDĐT cần phải ưu tiên nhiều cho ngành sư phạm, vì đó là ngành rất quan trọng đào tạo
con người phục vụ cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước lâu dài - Ưu tiên đầu tư nhiều cho phát triển GDĐT cho Miền núi
Trung du góp phần nâng cao dân trí cho đồng bào dân tộc và cũng góp phần bảo vệ an ninh quốc gia.

- Phải mở rông hợp tác giao lưu quốc tế tạo điều kiện trao dổi, học tập kinh nghiệm về giảng dạy đào tạo nhằm góp phần cho
nền giáo dục nước ta nhanh chóng hội nhập.