Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tôi thích hoa hồng
Xem chi tiết
Đặng Nguyễn Thanh Trà
14 tháng 4 2016 lúc 22:31

dùng công thức nhẩm nghiệm

Hoàng Văn Tân
11 tháng 5 2016 lúc 22:20

Nhìn là biết đáp án x-y=0 và x+y=2 mà bạn. Do x=1, y=1

Hồ Chí Minh
Xem chi tiết
Trần Quốc Đạt
3 tháng 1 2017 lúc 18:13

(IMO 2016 mà đưa vô đây chi?)

Dễ thấy nếu xoá ít hơn 2016 nhân tử thì không được, vì khi đó ở hai vế sẽ có nhân tử chung.

Ta sẽ CM có thể xoá đúng 2016 nhân tử, bằng cách:

\(\left(x-1\right)\left(x-4\right)\left(x-5\right)\left(x-8\right)...=\left(x-2\right)\left(x-3\right)\left(x-6\right)\left(x-7\right)...\)

Tự CM pt này vô nghiệm nha bạn.

Trần Đức Long
Xem chi tiết
Ngu Ngu Ngu
27 tháng 4 2017 lúc 10:08

Ta xét:

1. Nếu \(x=2015\) hoặc \(x=2016\) thì thỏa mãn đề bài

2. Nếu \(x< 2015\)  thì \(\hept{\begin{cases}\left|x-2015\right|^{2015}>0\\\left|x-2016\right|^{2016}>1\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2015\right|^{2015}+\left|x-2016\right|^{2016}>0+1=1\) (vô nghiệm)

3. Nếu \(x>2016\) thì \(\hept{\begin{cases}\left|x-2015\right|^{2015}>1\\\left|x-2016\right|^{2016}>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\left|x-2015\right|^{2015}+\left|x-2016\right|^{2016}>1+0=1\) (vô nghiệm)

Vậy phương trình có 2 nghiệm là \(\left(2015;2016\right)\)

Lê Minh Anh
27 tháng 4 2017 lúc 10:19

*)Xét x < 2015

=> |x - 2016| > 1  <=> |x - 2016|2016 > 1

=> x < 2015 không là nghiệm của pt

**)Xét x > 2016

=> |x - 2015| > 1 <=> |x - 2015|2015 > 1

=> x > 2016 không là nghiệm của pt

***) Xét 2015 < x < 2016

=> 0 < |x - 2015| < 1  (1)

0 < |x - 2016| = |2016 - x|< 1   (2)

=> |x - 2015| + |x - 2016| = |x - 2015| + |2016 - x| = x - 2015 + 2016 - x = 1

Mà:  |x - 2015| > |x - 2015|2015 (theo (1)) và |x - 2016| > |x - 2016|2016 (theo (2))

=> |x - 2015|2015 + |x - 2016|2016 < |x - 2015| + |x - 2016| = 1

Vậy phương trình chỉ có 2 nghiệm là x1 = 2015 và x2 = 2016

Quydz
Xem chi tiết
Minh Hiếu
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 10 2021 lúc 21:05

Lời giải:

a.

PT $\Leftrightarrow (x+3)^2=2016^{2020}-17^{91}+9$

Ta thấy: $2016^{2020}-17^{91}+9\equiv 0-(-1)^{91}+0\equiv -1\equiv 2\pmod 3$

Mà 1 scp thì chia $3$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên pt vô nghiệm.

b.

$x^2=2016(y-1)^2-2017^{2019}\equiv 0-1^{2019}\equiv 3\pmod 4$
Mà 1 scp chia $4$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý.

Vậy pt vô nghiệm.

c.

$(x-1)^2=2017^{2017}+1\equiv 1^{2017}+1\equiv 2\pmod 4$
Mà 1 scp khi chia cho $4$ chỉ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý

Vậy pt vô nghiệm

d.

$(x+2)^2=2018^{10}+4\equiv (-1)^{10}+1\equiv 2\pmod 3$

Mà 1 scp khi chia $3$ dư $0$ hoặc $1$ nên vô lý

Vậy pt vô nghiệm.

Cao Vương Quốc Anh
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
8 tháng 3 2020 lúc 15:36

\(\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-x}{2017}+\frac{x}{2018}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-2018x}{4070306}+\frac{2017x}{4070306}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-2018x+2017x}{4070306}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}-1=\frac{1-x}{4070306}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}-1+1=\frac{1-x}{4070306}+1\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}=\frac{1-x+4070306}{4070306}\)

\(\Rightarrow\frac{2-x}{2016}=\frac{4070307-x}{4070306}\)

\(\Rightarrow4070306.\left(2-x\right)=2016.\left(4070307-x\right)\)

\(\Rightarrow8140612-4070306x=8205738912-2016x\)

\(\Rightarrow-4070306x+2016x=8205738912-8140612\)

\(\Rightarrow-4068290x=8197598300\)

\(\Rightarrow x=4,95\)

Vậy x=4,95

Chúc bn học tốt

Khách vãng lai đã xóa
™ˆ†ìñh♥Ảøˆ™
Xem chi tiết
Hoàng Tử Lớp Học
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
2 tháng 11 2016 lúc 19:11

Xét : 

1. Nếu x = 2016 hoặc x = 2017 thì thỏa mãn đề bài

2. Nếu \(x< 2016\) thì \(\left|x-2016\right|^{2016}>0\) , \(\left|x-2017\right|^{2017}>1\)

Suy ra \(\left|x-2016\right|^{2016}+\left|x-2017\right|^{2017}>1\)=> Vô nghiệm.

3. Nếu \(x>2017\) thì \(\left|x-2016\right|^{2016}>1\) , \(\left|x-2017\right|^{2017}>0\)

Suy ra \(\left|x-2016\right|^{2016}+\left|x-2017\right|^{2017}>1\) => Vô nghiệm.

Vậy pt có hai nghiệm là ............................ 

Phạm Phương Linh
4 tháng 3 2018 lúc 14:50

nếu 2016<x<2017 thì sao?

KIM EU JI
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
8 tháng 3 2018 lúc 20:59

pt <=> (x/2012 - 1) + (x+1/2013 - 1) + (x+2/2014 - 1) + (x+3/2015 - 1) + (x+4/2016 - 1) = 0

<=> x-2012/2012 + x-2012/2013 + x-2012/2014 + x-2012/2015 + x-2012/2016 = 0

<=> (x-2012).(1/2012+1/2013+1/2014+1/2015+1/2016) = 0

<=> x-2012 = 0 ( vì 1/2012+1/2013+1/2014+1/2015+1/2016 > 0 )

<=> x=2012

Vậy x=2012

Tk mk nha

Phùng Minh Quân
8 tháng 3 2018 lúc 21:00

Ta có : 

\(\frac{x}{2012}+\frac{x+1}{2013}+\frac{x+2}{2014}+\frac{x+3}{2015}+\frac{x+4}{2016}=5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x}{2012}-1\right)+\left(\frac{x+1}{2013}-1\right)+\left(\frac{x+2}{2014}-1\right)+\left(\frac{x+3}{2015}-1\right)+\left(\frac{x+4}{2016}-1\right)=5-5\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{x-2012}{2012}+\frac{x-2012}{2013}+\frac{x-2012}{2014}+\frac{x-2012}{2015}+\frac{x-2012}{2016}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-2012\right)\left(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\right)=0\)

Vì \(\frac{1}{2012}+\frac{1}{2013}+\frac{1}{2014}+\frac{1}{2015}+\frac{1}{2016}\ne0\)

\(\Rightarrow\)\(x-2012=0\)

\(\Rightarrow\)\(x=2012\)

Vậy \(x=2012\)

Chúc bạn học tốt ~

Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 2 2022 lúc 16:57

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+10}{2012}+1+\dfrac{x+8}{2014}+1+\dfrac{x+6}{2016}+1+\dfrac{x+4}{2018}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x+2022}{2012}+\dfrac{x+2022}{2014}+\dfrac{x+2022}{2016}+\dfrac{x+2022}{2018}=0\Leftrightarrow x=-2022\)

do 2 pt tương đường nhau nên x = -2022 cũng là nghiệm của pt 

\(\left(m-1\right)x+2020m-6=0\)

thay vào ta được : \(-2022\left(m-1\right)+2020m-6=0\)

\(\Leftrightarrow-2m+2022-6=0\Leftrightarrow-2m=-2016\Leftrightarrow m=1008\)