Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN THỊ THẢO NINH
Xem chi tiết
trug nguyen
Xem chi tiết
trieu hoa truong cong
25 tháng 1 2018 lúc 20:51

1) Z={0;-1;-2;-3;-4;-5;-6;-7;..........tất cả  số âm}

2) a)số đối của số nguyên a

b)số đối của số nguyên a là 1 số nguyên dương

c)là số 0

3) a) là a                    b)là số nguyên dương 

4)nhân chia trước cộng trừ sau

5)AXB:C+D-E

NGU NHƯ CHÓ Ý BÀI DỄ THẾ NÀY COB KO BIẾT LÀM

Bình luận (0)
Cô nàng cá tính
Xem chi tiết
Freya
12 tháng 1 2017 lúc 12:37

1)

số đối của a là số dương khi a là số âm

số đối của a là số âm khi a là số dương

số đối của a là 0 khi a = 0 

2)

số 0 bằng số đối của nó là 0

3)

số đối của số nguyên a là -a

giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số nguyên dương với x khác 0

giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số 0 với x = 0

CHÚC BẠN HỌC GIỎI

TK MÌNH NHÉ

Bình luận (0)
Nguyen Thuy Duong
1 tháng 1 2018 lúc 18:47

1, Số đối của a là số nguyên dương khi a là một số nguyên âm

    Số đối của a là số nguyên âm khi a là một số nguyên dương

    Số đối của a là 0 khi a = 0

2,  Số nguyên 0 bằng số đối của nó

3,  Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số nguyên b khi a và b cùng nằm ở hai phía của điểm 0 trên trục số và cách đều điểm 0

    Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là chính nó khi a là số nguyên dương

     Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là 0 khi a = 0

     Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là số nguyên dương khi a là số nguyên âm

Bình luận (0)
ĐỖ Quang minh
Xem chi tiết
dam quang tuan anh
31 tháng 12 2016 lúc 8:25

Vì ba số có a;b;c có 1 số âm,1 số dương,1số 0 nên ba số này phân biệt . 
+)a khác 0 vì nếu a = 0 thì vp = 0 = > hoặc b = 0 hoặc b = c 
mà b = 0 thì b = a ( vô lý) b = c cũng vô lí 
+) b khác 0 vì nếu b = 0 thì vp = 0 nên vt = 0 hay a = 0 
Vô lí vì khi đó a = b = 0 
Vậy c = 0 
ĐK trở thành \a\=b^2.b = b^3 
Vì vt > = 0 ( là biểu thức nằm trong dấu trị tuyệt đối) 
Nên vp = b^3 > = 0 => b > = 0 
Mà b khác 0 ( vì c = 0 và b khác c) nên b > 0 
=> a < 0 
Vậy a < 0; b > 0; c = 0.

Cách 2 : Nếu 
1/ |a|=b^2(b-c)= 0 <=> a=0; => (b-c)= 0 <=> b = c; loại (không phù hợp với đề bài) 
2/ |a|=b^2(b-c)> 0 => a & b khác 0 => c= 0; => b^2(b)>0, mà b^2>0 nên => b>0; => a<0. 

Bình luận (0)
Hoa Vlog
Xem chi tiết
Phạm Quang Vinh
27 tháng 5 2020 lúc 9:17

1.c

2.b

3.b

4.c

5.c

6.d

7.b

8.a

9.b

10.c

11.b

12.a

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hs_phamhuyen7c
27 tháng 5 2020 lúc 12:51

Câu 1- C

Câu 2- B

Câu 3- B

Câu 4- C

Câu 5- A

Câu 6- Câu này mình thấy B là sai chắc rồi nhưng lại thấy A cũng vô lý nữa nên bạn xem lại đề nha

Câu 7- A

Câu 8- lâu ko học nên mình quên rồi

Câu 9- B

Câu 10- C

Câu 11- B

Câu 12- A

Học tốt nha bạn ~~~~ ỌvỌ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Sakura Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Anh Huỳnh
15 tháng 7 2018 lúc 20:26

1:

C€{...;—2;—1;0;1;2;...}

2.

a) số đối của số nguyên a : —a

b) Đúng( chỉ cần ghi lại câu và bỏ các dấu “?” đi)

c) số 0

3. 

a) là khoảng cách từ a đến 0 trên trục số

b) Đúng

4,5

Bạn tra sgk nha

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Cả Út
11 tháng 2 2019 lúc 20:02

1,

Z = {...;-3; -2; -1; 0; 1; 2; 3;...}

2,

a, số đối của a = -a

b, a > 0 => -a < 0

a < 0 => -a > 0

a = 0 => -a = 0

c, số 0 = số đối của nó

3,

a, giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ điểm biểu diễn a  đến điểm 0 trên trục số

b, a > 0 => |a| = a

a < 0 => |a| = -a

a = 0 => |a| = 0

Bình luận (0)

Còn 4 và 5 thì sao bạn 

Bình luận (0)
Trần_Hiền_Mai
11 tháng 2 2019 lúc 20:17

1.Z={...;-1;0;1;2;3;...}

2.a)  Nếu a là số nguyên dương thì số đối của a là -a

        Nếu a là số nguyên âm thì số đối của -a là a

b) Số đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương, số nguyên âm, số 0.

c) Số 0

3.a) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là khoảng cách từ số đó đến 0.

b) Giá trị tuyệt đối của số nguyên a lcos thể là số nguyên dương.

4. Các quy tắc:

+) Muốn cộng 2 số nguyên âm thì ta cộng 2 giá trị tuyệt đối của chúng lại rồi đặt trước kết quả dấu "-".

+)  Hai số nguyên đối nhau có tổng bằng 0.

+) Muốn cộng 2 số nguyên khác dấu không đố nhau, ta tìm hiệu 2 giá trị tuyệt đối của chúng( số lớn trừ số nhỏ ) rồi đặt trước kết quả tìm được dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn.

+) Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b, ta cộng a với số đối của b.

+) Số âm x số dương= số âm.

+) Muốn nhân 2 số nguyên khác dấu,ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng rồi đặt dấu "-" trước kết quả nhận được.

5. Các công thức:

+) a+b=b+a

+) (a+b)+c=a+(b+c)

+) a+0=0+a=a

+) a+(-a)=0

Bình luận (0)
Lê Phạm Quỳnh Nga
Xem chi tiết