sau khi Ngô Quyền mất đất nước ta rơi vào tình trạng gì?
Năm 944, Ngô Quyền mất, đất nước ta rơi vào tình trạng
A. bị ngoại xâm xâm lược
B. “Loạn 12 sứ quân”
C. chia cắt thành cát cứ
D. nội bộ mâu thuẫn
B. Loạn 12 sứ quân
- Cho biết việc Ngô Quyền quyết định từ bỏ chức Tiét độ sứ phản ánh điều gì. Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền ?
- Trình bày tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất . Tại sao sử cũ gọi là " Loạn 12 sứ quân " ? Tình trạng này đặt ra yêu cầu gì ?
- Việc Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.
- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương,nhưng tổ chức này còn đơn giản(giúp việc cho vua là các quan văn,quan võ và thứ sử ở các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng mới để khẳng định đất nước ta là 1 đất nước thống nhất,độc lập
- Việc Ngô Quyền bỏ chức tiết độ sứ khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.
- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương,nhưng tổ chức này còn đơn giản(giúp việc cho vua là các quan văn,quan võ và thứ sử ở các địa phương). Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng mới để khẳng định đất nước ta là 1 đất nước thống nhất,độc lập
1. Em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời Ngô Quyền?
2. Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào?
3. Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì để chấm dứt tình trạng cát cứ, đưa đất nước trở lại bình yên, thống nhất?
4. Em hãy cho biết những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.
5. Tại sao lại xảy ra "Loạn 12 sứ quân" ?
6. Em hãy trình bày công lao của Ngô Quyền và Đinh Bộ Lĩnh đối với nước ta trong buổi đầu độc lập.
1.
Bộ máy nhà nước thống nhất từ trung ương đến địa phương, vua nắm mọi quyền hành , bộ máy nhà nước còn đơn giản nhưng thể hiện ý thức độc lập, tự chủ giúp đất nước yên bình.
2.
Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta :
+ Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con trai còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.
+ Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta.
+ Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".
3.
- Năm 968, Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế (Đinh Tiên Hoàng), đặt tên nước là Đại Cồ Việt (nước Việt lớn), đóng đỏ ờ Hoa Lư (Ninh Bình).
- Năm 970, vua Đinh đặt niên hiệu là Thái Bình, phong vương cho các con, cử các tướng thân cận nắm giữ các chức vụ chủ chốt ; xây dựng cung điện, đúc tiền... sai sứ sang giao hảo với nhà Tống.
- Công lao của Đinh Bộ Lĩnh :
+ Dẹp "Loạn 12 sứ quân" : liên kết với sứ quân Trần Lãm, chiêu dụ sứ quân Phạm Bạch Hổ, tiến đánh các sứ quân khác, dẹp tan "Loạn 12 sứ quân".
+ Xoá bỏ tình trạng phân tán, cát cứ ở các địa phương, đất nước trở nên yên bình, thống nhất.
4.
Ngô Quyền xưng vương, chọn đất đóng đô, xây dựng cung điện, xoá bỏ bộ máy cai trị cũ của họ Khúc, thiết lập bộ máy chính quyền mới, cử người tâm phúc trấn giữ các châu quan trọng... là những biểu hiện về ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc xây dựng đất nước.
5.
Vì :
Dương Tam Kha vì mưu lợi riêng, nhân khi các con Ngô Quyền còn nhỏ đã tiếm ngôi. Các quan lại trong triều đình, địa phương phản đối. Sau khi nhà vua giành lại ngôi báu, uy tín triều đình lúc này đã giảm sút, hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương — địa phương lỏng lẻo, các thế lực trong nước nổi dậy... gây ra "Loạn 12 sứ quân".
6.
Công lao lớn nhất của Ngô Quyền là đặt nền móng cho việc xây dựng chính quyền độc lập ; Đinh Bộ Lĩnh là người có công dẹp "Loạn 12 sứ quân", xoá bỏ tình trạng phân tán cát cứ, thống nhất đất nước.
Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình đất nước ta như thế nào ?
TK
- Sau khi Ngô Quyền mất, hai con là Ngô Xương Ngập và Ngô Xương Văn còn trẻ,lợi dụng tình hình này, Dương Tam Kha không vì nghĩa lớn, mưu lợi riêng đã chiếm ngôi, Ngô Xương Ngập bỏ trốn. - Các phe phái nổi lên khắp nơi, đất nước lâm vào tình trạng không ổn định.
Tham khảo
Tình hình nước ta không ổn định. - Hai con của Ngô Quyền còn trẻ, không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền . - Các phe phái nổi lên ở khắp nơi, đất nước lâm vào tình trạng không ổn định. - Đất nước rơi vào tình trạng “Loạn 12 sứ quân”.
Sau khi Ngô Quyền mất. Tình hình nước ta không ổn định.
- Hai con của Ngô Quyền còn trẻ, không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền .
- Các phe phái nổi lên ở khắp nơi, đất nước lâm vào tình trạng không ổn định.
- Đất nước rơi vào tình trạng “Loạn 12 sứ quân”.
TK
1:cho biết việc ngô quyền quyết định từ bỏ chức tiết độ sứ phản ánh diều gì
2:em có nhận xét gì về tổ chức nhà nước thời ngô quyền
3:trình bày tình hình nước ta sau khi ngô quyền mất
4:tại sao sử cũ gọi là loạn 12 sứ quân
5:tình trạng này đặt ra yêu cầu gì
1.
Ý nghĩa của việc Ngô Quyền bỏ chức Tiết độ sứ:
- Tiết độ sứ là tên của một chức có nguồn gốc từ Trung Quốc, vì vậy Ngô Quyền đã bỏ chức tiết độ xứ của mình ý khẳng định đất nước không lệ thuộc vào Trung Quốc, khẳng định lòng yêu nước của Ngô Quyền.
- Thêm một ý phụ nữa là Ngô Quyền xưng vương là vì muốn khẳng định chủ quyền dân tộc.
2
* Nhận xét :
- Mặc dù đã có chính quyền từ trung ương đến địa phương, nhưng tổ chức này còn đơn giản (giúp việc cho vua là các quan văn, quan võ và thứ sử ờ các địa phương).
- Việc xây dựng chính quyền mới của Ngô Quyền đã đặt nền móng cho một quốc gia độc lập, thống nhất.
3.
Tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất :
+ Năm 944, Ngô Quyền mất, hai con trai còn nhỏ, chưa đủ uy tín, lại bị Dương Tam Kha tiếm quyền, các thế lực cát cứ, thổ hào địa phương khắp nơi lần lượt nổi dậy. Đất nước trở nên rối loạn.
+ Nhà Tống đang có mưu đồ xâm lược nước ta.
+ Năm 965, Ngô Xương Văn mất. Cuộc tranh chấp giữa các thế lực, thổ hào địa phương vẫn tiếp diễn, 12 tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".
4. Vì :
+ Sau khi nhà vua giành lại ngôi báu, uy tín triều đình lúc này đã giảm sút, hệ thống cai trị thiếu chặt chẽ, quan hệ trung ương — địa phương lỏng lẻo,
+ Các thế lực trong nước nổi dậy, 12 nước nổi dậy đánh nhau ... gây ra "Loạn 12 sứ quân".
5. Tình trạng này đặt ra yêu cầu cần có một vị vua thống nhất đất nước và củng cố lại nền độc lập của dân tộc
câu 4:
Vì Ngô Quyền mất (944). Các con của Ngô Quyền (Xương Ngập, Xương Văn) không đủ uy tín và sức mạnh để duy trì chính quyền quân chủ tập trung. Dương Tam Kha (em vợ Ngô Quyền) âm mưu cướp ngôi. Các thổ hào, lãnh chúa nổi lên khắp nơi, cát cứ chống lại chính quyền trung ương. Sau khi Xương Ngập (954) và Xương Văn chết (965), triều Ngô thực tế không còn tồn tại, đất nước rơi vào thế hỗn loạn của nhiều tướng lĩnh chiếm cứ các vùng địa phương, đánh lẫn nhau. Sử cũ gọi là "Loạn 12 sứ quân".
Câu 1: Nêu những việc làm của Ngô Quyền sau chiến thắng Bạch Đằng (938). Những việc làm đó có ý nghĩa như thế nào đối với đất nước ta trong thời kì đó?
Câu 2: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào? Theo em, nước ta phải làm gì trước tình hình đó?
Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào hoàn cảnh như thế nào?
Em hãy ghi tóm tắt ý kiến của em vào chỗ trống
- Triều đình: lục đục tranh giành ngai vàng.
- Đất nước: Bị chia cắt thành 12 thế lực cát cứ.
- Quân thù: lăm le xâm lược.
Câu 42, Sau khi Ngô Quyền mất, nhà Ngô suy vong, đất nước ta rơi vào cảnh
A. loạn 12 sứ quân
B. độc lập thống nhất
C. chia cắt lâu dài
D. ngàn năm Bắc thuộc
Câu 43. Dưới thời Trần thế kỷ XIII, những ngưới đứng đầu xã được gọi là
A. Xã quan
B. Xã trưởng
C. tể tướng
D. Đại thần
Câu 44. Dưới thời Lê Sơ thế kỷ XV, những ngưới đứng đầu xã được gọi là
A. Xã trưởng
B. Xã quan
C. tể tướng
D. Đại thần
Câu 45. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, nhà nước thành lập các xưởng thủ công gọi là
A. quan xưởng
B. công trường
C. chiến trường
D. thao trường
Câu 46. Cuối thế kỷ XIV, một công trình kiến trúc nổi bật được xây dựng ở Thanh Hóa là
A. thành Nhà Hồ
B. thành Thăng Long
C. thành nhà Mạc
D. thành Hoàng đế
Câu 47. Các thế kỷ XVI – XVIII, nhân dân có câu ”Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến” là nói về điều gi?
A. Sự hưng khởi của các đô thị
B. Sự phát triển văn hóa, giáo dục
C. Sự phát triển khoa học, kỹ thuật
D. Sự phát triển của nông nghiệp
Câu 48. Trong cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông ở thế kỷ XV, những chức quan nào bị bãi bỏ?
A. Tể tướng và Đại hành khiển
B. Ngự sử đài và Hàn lâm viện
C. Hàn lâm viện và Viện cơ mật
D. Viện cơ mật và Quốc sử quán
Câu 49. Vị vua nào dưới triều Lê sơ đã quyết định chia đất nước thành các đơn vị hành chính là đạo thừa tuyên?
A. Lê Thánh Tông
B. Lê Nhân Tông
C. Lê Hiển Tông
D. Lê Thái Tông
Câu 50. Hai câu thơ sau: “Đứng mãi nào hay ngày đã tận/Khắp đồng lúa tốt tựa mây xanh” cho chúng ta biết điều gì?
A. Kinh tế nông nghiệp phát triển
B. Sự phát triển của thương nghiệp
C. Tình yêu quê hương, đất nước
D. Đất nước ổn định, thống nhất
Câu 42, Sau khi Ngô Quyền mất, nhà Ngô suy vong, đất nước ta rơi vào cảnh
A. loạn 12 sứ quân
B. độc lập thống nhất
C. chia cắt lâu dài
D. ngàn năm Bắc thuộc
Câu 43. Dưới thời Trần thế kỷ XIII, những ngưới đứng đầu xã được gọi là
A. Xã quan
B. Xã trưởng
C. tể tướng
D. Đại thần
Câu 44. Dưới thời Lê Sơ thế kỷ XV, những ngưới đứng đầu xã được gọi là
A. Xã trưởng
B. Xã quan
C. tể tướng
D. Đại thần
Câu 45. Từ thế kỷ X đến thế kỷ XV, nhà nước thành lập các xưởng thủ công gọi là
A. quan xưởng
B. công trường
C. chiến trường
D. thao trường
Câu 46. Cuối thế kỷ XIV, một công trình kiến trúc nổi bật được xây dựng ở Thanh Hóa là
A. thành Nhà Hồ
B. thành Thăng Long
C. thành nhà Mạc
D. thành Hoàng đế
Câu 47. Các thế kỷ XVI – XVIII, nhân dân có câu ”Thứ nhất Kinh Kỳ, thứ nhì Phố Hiến” là nói về điều gi?
A. Sự hưng khởi của các đô thị
B. Sự phát triển văn hóa, giáo dục
C. Sự phát triển khoa học, kỹ thuật
D. Sự phát triển của nông nghiệp
Câu 48. Trong cuộc cải cách của vua Lê Thánh Tông ở thế kỷ XV, những chức quan nào bị bãi bỏ?
A. Tể tướng và Đại hành khiển
B. Ngự sử đài và Hàn lâm viện
C. Hàn lâm viện và Viện cơ mật
D. Viện cơ mật và Quốc sử quán
Câu 49. Vị vua nào dưới triều Lê sơ đã quyết định chia đất nước thành các đơn vị hành chính là đạo thừa tuyên?
A. Lê Thánh Tông
B. Lê Nhân Tông
C. Lê Hiển Tông
D. Lê Thái Tông
Câu 50. Hai câu thơ sau: “Đứng mãi nào hay ngày đã tận/Khắp đồng lúa tốt tựa mây xanh” cho chúng ta biết điều gì?
A. Kinh tế nông nghiệp phát triển
B. Sự phát triển của thương nghiệp
C. Tình yêu quê hương, đất nước
D. Đất nước ổn định, thống nhất
Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào?
TK
Tình hình nước ta không ổn định.
- Hai con của Ngô Quyền còn trẻ, không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền .
- Các phe phái nổi lên ở khắp nơi, đất nước lâm vào tình trạng không ổn định.
- Đất nước rơi vào tình trạng “Loạn 12 sứ quân”.
Refer
Tình hình nước ta không ổn định. - Hai con của Ngô Quyền còn trẻ, không đủ uy tín và sức mạnh để giữ vững chính quyền . - Các phe phái nổi lên ở khắp nơi, đất nước lâm vào tình trạng không ổn định. - Đất nước rơi vào tình trạng “Loạn 12 sứ quân”.