Trong hai phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng toả nhiệt, phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt?
a) Phân huỷ đường tạo thành than và nước.
b) Cồn cháy trong không khí.
Trong hai phản ứng dưới đây, phản ứng nào là phản ứng toả nhiệt, phản ứng nào là phản ứng thu nhiệt?
a) Phân huỷ đường tạo thành than và nước.
b) Cồn cháy trong không khí.
a) Phân huỷ đường tạo thành than và nước là phản ứng thu nhiệt.
b) Đốt cháy cồn trong không khí là phản ứng toả nhiệt.
a. Thu nhiệt
b. Toả nhiệt
Câu 81. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hoá - khử?
A. Phản ứng hoá hợp.
B. Phản ứng phân huỷ.
C. Phản ứng thế trong hoá vô cơ
D. Phản ứng trao đổi.
Câu 82. Loại phản ứng nào sau đây luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá - khử?
A. Phản ứng hoá hợp.
B. Phản ứng phân huỷ.
C. Phản ứng thế trong hoá vô cơ.
D. Phản ứng trao đổi.
Câu 83.
câu 86. Số mol electron cần dùng để khử 0,25mol Zn2+ thành Zn là
A. 0,25. B. 0,50. C. 1,25. D. 0,75.
Câu 87. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử?
A. H2 + CuO ® Cu + H2O.
B. 2Fe(OH)3 ® Fe2O3 + 3H2O.
C. CaCO3 ® CaO + H2O.
D. HCl + NaOH ® NaCl + H2O.
Câu 88. Phản ứng hóa học nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
A. 2HgO ® 2Hg + O2.
B. 2Fe + 3Cl2 ® 2FeCl3.
C. 2Fe(OH)3 ® Fe2O3 + 3H2O.
D. 2Na + 2H2O ® 2NaOH + H2.
Câu 89. Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu.Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
B. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.
C. sự khử Fe và sự oxi hóa Cu2+ .
D. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+ .
Câu 90. Có phản ứng hoá học : Cl2 + 2H2O + SO2 ® 2HCl + H2SO4. Vai trò của Cl2 trong phản ứng trên là
A. môi trường.
B. chất khử.
C. chất oxi hóa.
D. vừa chất oxi hóa, vừa chất khử.
Câu 91. Có phản ứng hoá học : H2S + 4Cl2 + 4H2O → 8HCl + H2SO4. Phát biểu đúng khi nói về phản ứng hóa học trên là
A. Cl2 vừa chất oxi hóa, vừa chất khử
B. H2S vừa chất oxi hóa, vừa chất khử
C. H2S chất khử, Cl2 chất oxi hóa
D. H2S chất oxi hóa, Cl2 chất khử
Câu 92. Cho phản ứng hóa học: P + H2SO4 ® H3PO4 + SO2 + H2O. Hệ số chất oxi hóa và hệ số chất khử trong phản ứng trên lần lượt là
A. 7 và 9.
B. 5 và 2.
C. 7 và 7.
D. 2 và 5.
81: C
82: D
86: B
87: A
88: C
89: A
90: C
91: C
92: B
Trong các phản ứng nhiệt phân muối amoni dưới đây, phản ứng nào không là phản ứng oxi hóa - khử?
1. Viết PTHH biểu diễn sự cháy trong oxi của các chất sau: Cac bon, nhôm, magie, me tan. Hãy gọi tên các sản phẩm đó.
2. Cân bằng các phản ứng hoá học sau và cho biết phản ứng nào là phản ứng phân huỷ, phản ứng nào là phản ứng hoá hợp?
a. FeCl2 + Cl2 FeCl3.
b. CuO + H2 Cu + H2O.
c. KNO3 KNO2 + O2.
d. Fe(OH)3 Fe2O3 + H2O.
e. CH4 + O2 CO2 + H2O.
3. Tính khối lượng KClO3 đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích khí oxi thu được sau phản ứng (đktc) là 3,36 lit.
4. Đốt cháy hoàn toàn 3,1gam Photpho trong không khí tạo thành điphotpho pentaoxit.
a. Viết phương trình hoá học của phản ứng xảy ra.
b. Tính khối lượng điphotphopentaoxit được tạo thành.
c. Tính thể tích không khí (ở đktc) cần dùng.
5. Đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 1,12 lit oxi ở đktc, sau phản ứng người ta thu được 0,896 lit khí SO2.
a. Viết phương trình hóa học xảy ra?
b. Tính khối lượng S đã cháy ?
c. Tính khối lượng O2 còn dư sau phản ứng
Câu 9: Thế nào là phản ứng phân huỷ
A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới
B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới
C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra
Câu 10: Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?
A. Không khí là một nguyên tố hoá học
B. Không khí là một đơn chất
C. Không khí là một hỗn hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ
D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là oxi và nitơ
Câu 9: Thế nào là phản ứng phân huỷ
A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới
B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới
C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra
Câu 10: Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?
A. Không khí là một nguyên tố hoá học
B. Không khí là một đơn chất
C. Không khí là một hỗn hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ
D. Không khí là hỗn hợp của 2 khí là oxi và nitơ
Câu 9:
C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
Câu 10: Câu nào đúng khi nói về không khí trong các câu sau?
C. Không khí là một hỗn hợp chất của 2 nguyên tố là oxi và nitơ
Phản ứng nào sau đây là phản ứng thu nhiệt?
A phản ứng nung đá vôi
B phản ứng đốt cháy than
C phản ứng đốt cháy cồn
D phản ứng đốt cháy khí hydrogen
E nhiệt phân thuốc tím thu khí oxygen
F phân hủy nước oxy già
G dùng nhiệt để rèn thanh sắt thành cuốc, xẻng
Phát biểu nào về phản ứng phân hủy là đầy đủ nhất?
A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất tạo thành một chất mới.
B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất tạo thành hai chất mới.
C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra.
D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất tạo thành hai hay nhiều chất mới.
Năng lượng toả ra trong phản ứng nhiệt hạch lớn hơn năng lượng toả ra trong phản ứng phân hạch vì
A. phản ứng nhiệt hạch xảy ra ở nhiệt độ rất cao.
B. mỗi phản ứng nhiệt hạch toả ra một năng lượne lớn hơn năng lượng mà mỗi phán ứng phân hạch toả ra.
C. cùng một lượng nhiên liệu của phản ứng nhiệt hạch toả ra một nănr lượng lớn hơn năng lượng mà cùng một lượng nhiên liệu của phản ứng phân hạch toả ra.
D. các hạt nhân tham gia vào phản ứng nhiệt hạch "nhẹ" hơn các hạt nhài tham gia vào phản ứng phân hạch.
1. Chọn định nghĩa phản ứng phân huỷ đầy đủ nhất:
A. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra một chất mới
B. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai chất mới
C. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới
D. Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học có chất khí thoát ra
2. Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxi bằng cách nhiệt phân KClO3 hay KMnO4 hoặc KNO3 vì lí do nào sau đây?
A. Dễ kiếm, rẻ tiền
B. Giàu oxi và dễ phân huỷ ra oxi
C. Phù hợp với thiết bị hiện đại
D. Không độc hại
3. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy nước là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi tan trong nước
B. Khí oxi ít tan trong nước
C. Khí oxi khó hoá lỏng
D. Khí oxi nhẹ hơn nước
4. Người ta thu khí oxi bằng cách đẩy không khí đặt ngửa ống thu là nhờ dựa vào tính chất:
A. Khí oxi nhẹ hơn không khí
B. Khí oxi nặng hơn không khí
C. Khí oxi dễ trộn lẫn với không khí
D. Khí oxi ít tan trong nước
5. Sự oxi hoá chậm là:
A. Sự oxi hoá mà không toả nhiệt
B. Sự oxi hoá mà không phát sáng
C. Sự oxi hoá toả nhiệt mà không phát sáng
D. Sự tự bốc cháy
6. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về thành phần thể tích của không khí:
A. 21% khí nitơ, 78% khí oxi, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm…);
B. 21% các khí khác, 78% khí nitơ, 1% khí oxi;
C. 21% khí oxi, 78% các khí khác, 1% khí nitơ.
D. 21% khí oxi, 78% khí nitơ, 1% các khí khác (CO2, CO, khí hiếm…);
7. Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau đây về tính chất hóa học của khí oxi:
A. Tác dụng với hợp chất
B. Tác dụng với phi kim và kim loại.
C. Tác dụng với phi kim, kim loại và hợp chất.
D. Tác dụng với kim loại.
8. Oxit nào dưới đây góp nhiều phần nhất vào sự hình thành mưa axit?
A. CO2 (cacbon đioxit)
B. CO (cacbon oxit)
C. SO2 (lưu huỳnh đoxit)
D. SnO2 (thiếc đioxit)
9. Sự cháy là:
A. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
B. Sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng.
C. Sự oxi hóa không tỏa nhiệt nhưng có phát sáng.
D. Sự oxi hóa không tỏa nhiệt và không phát sáng.
10. Tính chất vật lí của khí hiđro là
A. chất khí không màu, không mùi, không vị, nặng nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.
B. chất khí màu trắng, mùi hắc, không vị, nặng nhất trong các khí, tan nhiều trong nước.
C. chất khí không màu, mùi hắc, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan nhiều trong nước.
D. chất khí không màu, không mùi, không vị, nhẹ nhất trong các khí, tan rất ít trong nước.
1c, 2b, 3a, 4B, 5c, 6d, 7c, 8d, 9a, 10d
1.viết PTHH của các phản ứng nhiệt phân các muối sau:
a,MgCO3;BaCO3(biết sản phẩm phản ứng là oxit kim loại và khí CO2)
b,NaNO3,KNO3(biết sản phẩm phản ứng là muối nitrit kim loại và khí oxi)
c,Mg(NO3)2;Cu(NO3)2;Pb(NO3)2 (biết sản phẩm phản ứng là oxit kim loại,nito đioxit và oxi)