Từ "cánh" trong câu thơ “Mùa xuân, những cánh én lại bay về” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? A. Nghĩa gốc B. Nghĩa chuyển
Từ cánh trong câu "Mùa xuân, những cánh én lại bay về."
→→ Sử dụng theo nghĩa gốc
→→ Biểu thị những cánh chim đang bay lượn
Trong câu: Thác Y-a-ly là một thắng cảnh trên lưng trời. Từ "lưng" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Từ ngọn nắng được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển em hãy lấy ba từ trong tiếng Việt cũng có cách dùng từ ngọn tương tự
Từ "ngọn nắng" được dùng theo nghĩa chuyển.
Ba từ trong tiếng Việt cũng có cách dùng từ "ngọn" tương tự:
+ Ngọn lửa
+ Ngọn đồi
+ Ngọn gió
Từ ngọn nắng được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển em hãy lấy ba từ trong tiếng Việt cũng có cách dùng từ ngọn tương tự
Từ "ngọn nắng" được dùng theo nghĩa chuyển.
Ba từ trong tiếng Việt cũng có cách dùng từ "ngọn" tương tự:
+ Ngọn lửa
+ Ngọn đồi
+ Ngọn gió
Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
Từ “lòng” trong câu thơ “Lúa chín ngập lòng thung” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển
Câu 8. Giải thích ý nghĩa của từ "chân trời" trong câu thơ “Cha trầm ngâm nhìn mãi cuối chân trời". Hãy cho biết từ "chân” nói trên được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Từ chạy trong câu "Cả một xã hội chạy theo tiền" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? Nếu là nghĩa chuyển thì chuyển theo phương thức nào?
Từ chạy trong câu "Cả một xã hội chạy theo tiền" được dùng theo nghĩa gốc chuyển, và được chuyển theo phương thức hoán dụ (maybe)
Chúc các bạn học tốt nha!
Câu 1: Hình ảnh "mặt trời" trong câu thơ "Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ" được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? * A/ Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ B/ Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ C/ Nghĩa gốc D/ Tất cả đều sai Câu 2: Từ "Ôi" trong câu thơ "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam là... * A.Thành phần biệt lập cảm thán B.Thành phần biệt lập tình thái C.Câu đặc biệt D.Khởi ngữ Câu 3: Từ "Việt Nam" trong câu "Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam" là từ loại gì? * A.Danh từ B.Động từ C.Tính từ D.Đại từ Câu 4: Ý nghĩa của những ước nguyện mà tác giả Viễn Phương thể hiện trong khổ thơ cuối là gì? * A.Muốn được ở gần bên Bác. B.Sự quyến luyến không muốn rời xa. C.Tình yêu thương chân thành - tha thiết. D.Tất cả đều đúng Câu 5: Em hiểu thế nào về "giấc ngủ bình yên" mà tác giả nhắc đến trong khổ thơ thứ 3? * A.Không ồn ào, không bị làm phiền B.Sự toại nguyện vì ước mơ của Bác đã thành hiện thực. C.Được mọi người canh gác cẩn thận D.Tất cả đầu đúng
Giải thích nghĩa của từ “mặt” trong đoạn thơ trên. Từ “mặt” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Từ “mặt” trong câu thơ thứ hai được dùng với nghĩa chuyển, điều này tạo nên tính đa nghĩa về ý thơ.
Ý của cả câu là sự đối mặt với mặt trăng, người bạn tri kỉ đã bị lãng quên. Con người đối diện với vầng trăng cũng chính là sự đối mặt với quá khứ đã lãng quên.
Trực diện đối mặt với ánh trăng để thức tỉnh lương tâm, cũng có thể đó là sự đối mặt tự vấn với chính bản thân mình để nhận ra sự thay đổi.