Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thi Phương Thảo
Xem chi tiết
tran vu quang anh
22 tháng 5 2015 lúc 15:56

Ta có :C={0,2,4,6,....}

            L={1,3,5,7,.....}

=>C giao L là tập hợp rỗng

**** nha bạn!!!
 

Nguyễn Tuấn Tài
22 tháng 5 2015 lúc 15:53

Giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ là rỗng đó bạn vì không có số nào vừa là chẵn vừa là lẻ cả. Mình làm rồi nên chắc chắn.

cho đúng nha

Đỗ Hải Phong
Xem chi tiết
Katherine Lilly Filbert
13 tháng 5 2015 lúc 21:19

Rỗng nha bạn                                        

Đinh Tuấn Việt
13 tháng 5 2015 lúc 21:19

Giao của tập hợp C các số chẵn và tập hợp L các số lẻ là rỗng đó bạn vì không có số nào vừa là chẵn vừa là lẻ cả. Mình làm rồi nên chắc chắn.

Lovely Chocolate
26 tháng 4 2017 lúc 19:18

tap hop rong

Liêu Phong
Xem chi tiết

C là số chẵn, L là số lẻ thì C giao L phải là tập hợp rỗng. 
0 không phải số nguyên dương cũng không phải số nguyên âm, nhưng không thì là số chẳn vì 0 chia hết cho 2.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đắc Định
17 tháng 4 2017 lúc 21:32

Giải bài 170 trang 67 SGK Toán 6 Tập 2 | Giải toán lớp 6

Các bài giải bài tập Toán 6 khác trên VietJack:

༺ɦắ¢ тυүếт ℓệ༻
Xem chi tiết
luuthianhhuyen
29 tháng 7 2018 lúc 9:16

Kết quả : Tập hợp rỗng

Phạm Tuấn Đạt
29 tháng 7 2018 lúc 9:19

Ta có: \(C=\left(2k;k\in N\right)\)

\(L=\left(2k+1;k\in N\right)\)

Vậy C giao L \(\in\left(\varnothing\right)\)

Clowns
29 tháng 7 2018 lúc 19:59

Tìm giáo của tập hợp C các số chẵn và L là tập hợp các số lẻ.

Ta có :

C giao L = \(\varnothing\)

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 2 2019 lúc 13:57

P ∩ A = {2}; A ∩ B = ∅

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
15 tháng 10 2019 lúc 2:30

Không có số tự nhiên nào vừa là số chẵn , vừa là số lẻ.

hay nói cách khác không có số nào vừa thuộc tập A, vừa thuộc tập B.

Do đó A ∩ B = ∅.

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 8 2017 lúc 18:02

A ∩B = ∅

Nguyễn Tiến Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Kiên
24 tháng 4 2019 lúc 19:58

C={2;4;6;8;......}

I={1;3;5;7;.......}

Khánh Ngọc
24 tháng 4 2019 lúc 20:02

\(\forall C\in N\)

\(C\in\left\{0;2;4;6;8;10;12;...\right\}\)

\(L\in\left\{1;3;5;7;9;11;13;...\right\}\)

\(\forall C\inℕ^∗\)

\(C\in\left\{2;4;6;8;10;12;14;...\right\}\)