Tìm các từ so sánh có thể thêm vào những câu chưa có từ so sánh:
Hãy tìm từ so sánh có thể thêm vào các câu trên ở bài 3
– Quả dừa giống như đàn lợn ...
Quả dừa tựa đàn lợn ...
Quả dừa nhìn y như đàn lợn ...
Quả dừa chẳng khác chi đàn lợn ...
– Tàu dừa như chiếc lược ...
Tàu dừa trông như chiếc lược ...
Tàu dừa giống hệt chiếc lược ...
Tàu dừa chẳng khác chi chiếc lược ...
Điền những tập hợp từ chứa hình ảnh so sánh trong các câu đã dẫn ở phần I SGK vào mô hình phép so sánh. Nêu thêm các từ so sánh mà em biết.
Vế A (sự vật được so sánh) | Phương tiện so sánh | Từ so sánh | Vế B (sự vật dùng để so sánh) |
Trẻ em | như | Búp trên cành | |
Rừng đước | Dựng lên cao ngất | Như | Hai dãy trường thành dài vô tận |
Con mèo vằn | to | hơn | Con hổ |
Tìm các hình ảnh so sánh và xác định kiểu so sánh trong những câu văn sau:
a, Gốc bàng to quá, có những cái mắt to hơn cái gao dừa, có những cái bằng vái mẹt bún của bà bún ôc
Hình ảnh so sánh:.................
Kiểu so sánh:.............
b,Xa xa, từ vệt rừng đen, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ lòng đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời.
Hình ảnh so sánh:.................
Kiểu so sánh:.............
a) h/ảnh so sánh: những cái mắt của gốc bàng so sánh với những cái gáo dừa kiểu so sánh : so sánh không ngang bằng
b) h/ảnh so sánh: con chim cất cánh bay so sánh với đàn kiến từ lòng đất chui ra , bò li li đen ngòm trên trời kiểu so sánh: so sánh ngang bằng
Tìm các hình ảnh so sánh và xác định kiểu so sánh trong những câu văn sau:
a, Gốc bàng to quá, có những cái mắt to hơn cái gao dừa, có những cái bằng vái mẹt bún của bà bún ôc
Hình ảnh so sánh:.................
Kiểu so sánh:.............
b,Xa xa, từ vệt rừng đen, chim cất cánh tua tủa bay lên, giống hệt đàn kiến từ lòng đất chui ra, bò li ti đen ngòm lên da trời.
Hình ảnh so sánh:.................
Kiểu so sánh:.............
câu 1: tìm từ nghĩa giống với các từ sau: vắng vẻ;____ trắng trẻo;_____ tốt bụng;____ xinh đẹp;____ câu 2; thêm từ ngữ để tạo câu có sự dụng biện pháp so sánh: a ; tiếng chim buổi sáng như_______________________________________ b; con trâu là____________________________ của bà con nông dân c; tiếng sóng vỗ ì oạp vào bờ cát như______________________________ câu 3: gạch chân các từ chỉ đặc điểm có trong các câu sau: thảo yêu mái nhà tranh của bà, yêu giàn hoa thiên lí tỏa mùi hương thơm ngát, yêu tiếng võng kẽo kẹt mẹ đưa, yêu cả những đứa trẻ hồn nhiên mà tinh nghịch. câu 10: đóng vai là bạn thảo, viết câu cảm để bày tỏ a: Cảm xúc về cảnh vật [ mái nhà, dàn hoa,đình làng...] ở làng quê ___________________________________________________________ b; cảm xúc về những người dân sống ở làng quê ___________________________________________________________ c; tình cảm của em đối với quê hương ____________________________________________________________
Thêm hình ảnh so sánh vào sau mỗi từ dưới đây:
- đẹp, cao, khỏe ;
- nhanh, chậm, hiền ;
- trắng, xanh, đỏ;
Em hãy tìm sự vật có đặc điểm bên dưới để so sánh và sử dụng từ ngữ so sánh: như, giống như, hơn, kém,...
- đẹp, cao, khỏe ;
+ Đẹp như tiên.
+ Cao như cái sào.
+ Khỏe như voi.
- nhanh, chậm, hiền ;
+ Nhanh như thỏ.
+ Chậm như rùa.
+ Hiền như Bụt.
- trắng, xanh, đỏ;
+ Trắng như trứng gà bóc.
+ Xanh như tàu lá.
+ Đỏ như son.
Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Hãy cho biết phép tu từ so sánh đó thuộc kiểu so sánh nào?
Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh:
– Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
->So sánh ngang bằng.
– Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
->So sánh ngang bằng.
Các câu văn ví dụ so sánh :
1.Bác Hồ như người Cha
Từ so sánh : Như
Kiểu so sánh : So sánh ngang bằng
2. Những ngôi sao sáng ngoài kia
Chẳng bằng mẹ thức chỉ vì chúng con.
Từ so sánh : Chẳng bằng
Kiểu so sánh : So sánh không ngang bằng
(2 điểm) Tìm các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh? Xác định kiểu so sánh trong các câu văn vừa tìm?
Các câu văn có sử dụng phép tu từ so sánh: (1 điểm)
- Những động tác thả sào ..... nhanh như cắt. (0,25 điểm)
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc (0,25 điểm)
- Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. (0,25 điểm)
- Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà. (0,25 điểm)
Kiểu so sánh: (1 điểm)
* So sánh ngang bằng: (0,5 điểm)
- Những động tác thả sào ..... nhanh như cắt.
- Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc
- Cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ.
* So sánh không ngang bằng (0,5 điểm)
Dượng Hương Thư đang vượt thác khác hẳn dượng Hương Thư ở nhà.
Giúp mik làm nha!
Câu 1 : Chỉ ra những câu thơ có sử dụng phép tu từ so sánh trong bài thơ Chuyện cổ tích về loài người. Cho biết tác dụng của những biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung câu thơ ?
Câu 2 :Trong câu thơ những làn gió thơ ngây ( bài thơ chuyện cổ tích về loài người ) Tác giả sử dụng biện pháp tu từ gì ? Tác dụng ?
https://www.thivien.net/Xu%C3%A2n-Qu%E1%BB%B3nh/Chuy%E1%BB%87n-c%E1%BB%95-t%C3%ADch-v%E1%BB%81-lo%C3%A0i-ng%C6%B0%E1%BB%9Di/poem-AWdnPiisxJrwRbUfp8Rizw
Câu 3 : Trong bài thơ Mây và Sóng, tác giả đã sử dụng những đại từ nào để xưng hô ?