Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hương Yangg
18 tháng 4 2017 lúc 19:51

undefined

undefined

vo thi han han
Xem chi tiết
Không Tên
2 tháng 11 2018 lúc 20:00

Bài làm:

Năm 1010: Lý Công Uẩn đặt niên hiệu là Thuận Thiên, dời đô về Đại La đổi tên là thành Thăng Long.1054: Nhà Lý đổi tên nước là Đại Việt.10/1075: Quân ta hành quân tiến đánh thành Ung Châu1077: Lý Thường Kiệt mở cuộc tấn công lớn ở sông Như Nguyệt đánh bại quân Tống xâm lược.12/1226: Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho Trần Cảnh.01/1258 : Ba vạn quân Mông Cổ do Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy xâm lược nước ta.01/1285: Quân ta phản công đánh đuổi quân xâm lược Nguyên ra khỏi đất nước.12/1287: Quân Nguyên ào ạt tiến vào nước ta04/1288: Chiến thắng Bạch Đằng đánh bại quân Nguyên lần thứ ba.
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 5 2018 lúc 5:05

Nước Nga (Liên xô)

Thời gian Sự kiện Kết quả
T2. 1917 Cách mạng dân chủ tư sản Nga thắng lợi Lật đổ chế độ Nga hoàng, 2 chính quyền song song tồn tại.
7.11.1917 CMT10 Nga thắng lợi

- Lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản.

- Thành lập nước cộng hoà xô viết và xoá bỏ chế độ người bóc lột người.

1918- 1920 Xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết Xây dựng hệ thống chính trị- Nhà nước mới đánh thắng thù trong giặc ngoài.
1921- 1941 Liên xô xây dựng CNXH Công nghiệp hoá XHCN, tập thể hoá Nông nghiệp, từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.
     

Các nước khác

Thời gian Sự kiện Sự kiện
1918- 1923 Cao trào cách mạng châu Âu, châu Á. Các Đảng cộng sản ra đời, quốc tế cộng sản thành lập
1924- 1929 Thời kỳ ổn định, phát triển của CNTB Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng chính trị ổn định.
1929- 1933 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, bất ổn định.
1933- 1939 Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng.

- Đức, Ý, Nhật: Phát xít hoá chế độ chính trị.

- Anh, Pháp, Mĩ: Cải cách kinh tế- xã hội.

1939- 1945 Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.

- 72 nước trong tình trạng chiến tranh.

- CNPX thất bại.

- Thắng lợi thuộc về Liên xô và nhân loại tiến bộ.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
11 tháng 4 2017 lúc 21:23

Thời gian

Sự kiện

Diễn biến chính

Kết quả, ý nghĩa

Nước Nga - Liên Xô

Các nước tư bản (1918 - 1939)

Các nước châu Á

Chiến tranh thế giới thứ hai

Thùy Nguyễn Phương
28 tháng 11 2018 lúc 21:33
Thời gian Sự kiện Kết quả
T2. 1917 Cách mạng dân chủ tư sản Nga thắng lợi Lật đổ chế độ Nga hoàng, 2 chính quyền song song tồn tại.
7.11.1917 CMT10 Nga thắng lợi

- Lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản.

- Thành lập nước cộng hoà xô viết và xoá bỏ chế độ người bóc lột người.

1918- 1920 Xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết Xây dựng hệ thống chính trị- Nhà nước mới đánh thắng thù trong giặc ngoài.
1921- 1941 Liên xô xây dựng CNXH Công nghiệp hoá XHCN, tập thể hoá Nông nghiệp, từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp.

Các nước khác

Thời gian Sự kiện Sự kiện
1918- 1923 Cao trào cách mạng châu Âu, châu Á. Các Đảng cộng sản ra đời, quốc tế cộng sản thành lập
1924- 1929 Thời kỳ ổn định, phát triển của CNTB Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng chính trị ổn định.
1929- 1933 Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, bất ổn định.
1933- 1939 Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng.

- Đức, Ý, Nhật: Phát xít hoá chế độ chính trị.

- Anh, Pháp, Mĩ: Cải cách kinh tế- xã hội.

1939- 1945 Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ.

- 72 nước trong tình trạng chiến tranh.

- CNPX thất bại.

- Thắng lợi thuộc về Liên xô và nhân loại tiến bộ.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hiiiii~
8 tháng 4 2017 lúc 11:42

1.Giai đoạn 1919-1930

2. Giai đoạn 1930-1945

3.Giai đoạn 1945-1975


Ba Thị Bích Vân
10 tháng 4 2017 lúc 11:02

1.Giai đoạn 1919-1930

2. Giai đoạn 1930-1945

3.Giai đoạn 1945-1975

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
13 tháng 6 2018 lúc 6:25
Niên biểu Sự kiện
1945-1991

- Trật tự hai cực Ianta ra đời

- Thắng lợi của phong trào cách mạng dân tộc dân chủ ở nhiều nước.

- Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh.

- Tây Âu và Nhật Bản lần lượt trở thành những trung tâm kinh tế lớn trên thế giới.

- Cuộc cách mạng KH-KT mang lại những thành tựu quan trọng đối với nhân loại.

1991-2000

- Trật tự hai cực tan rã.

- Xu thế toàn cầu hóa và những ảnh hưởng của nó.

- Ở nhiều nơi trên thế giới vẫn diễn ra các cuộc xung đột.

Tuấn Lò Đức
Xem chi tiết
ngoctri
Xem chi tiết
Yuriko Lộc
8 tháng 10 2017 lúc 16:29

thám tử lừng danh cô đơn
Xem chi tiết
Liễu Lê thị
23 tháng 12 2021 lúc 21:47

Caau3 

a) Giáo dục, tư tưởng

- Năm 1070, Nhà Lý dựng Văn Miếu ở Thăng Long để thờ Khổng Tử và là nơi dạy học cho các con vua.

- Năm 1075, khoa thi đầu tiên được mở để tuyển chọn quan lại.

- Năm 1076, mở Quốc tử giám cho con em quý tộc đến học. Sau đó, nhà Lý mở rộng cho con em quan lại và những người giỏi trong nước vào đây học tập.

- Tổ chức một số kì thi.

=> Nhà Lý đã quan tâm đến giáo dục, khoa cử, song chế độ thi cử chưa có nền nếp, quy củ, khi nào nhà nước có nhu cầu mới mở khoa thi. 

- Văn học chữ Hán bước đầu phát triển.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/giao-duc-va-van-hoa-thoi-ly-c82a13722.html#ixzz7FsjhCJUR

Liễu Lê thị
23 tháng 12 2021 lúc 21:48

Cũng giống như thời Lý, bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, gồm ba cấp:

- Cấp triều đình:

+ Đứng đầu là vua. Thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng. Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lí đất nước.

+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ...

+ Quy định cụ thể thời hạn để xem xét việc thưởng, phạt quan lại.

+ Các quý tộc họ Trần được phong vương hầu, ban thái ấp. Quan lại được cấp bổng lộc. Các chức đại thần văn, võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.

- Cấp đơn vị hành chính trung gian: Gồm từ lộ đến phủ, huyện, châu.

+ Cả nước được chia lại thành 12 lộ. Đứng đầu lộ có các chức chánh, phó An phủ sứ.

+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản;

+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.

- Cấp hành chính cơ sở: là xã, do xã quan đứng đầu.

ND chính

Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền: tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương và địa phương.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nha-tran-cung-co-che-do-phong-kien-tap-quyen-c82a13730.html#ixzz7FsjzbSrD

Liễu Lê thị
23 tháng 12 2021 lúc 21:49

Câu 4. 

Cũng giống như thời Lý, bộ máy quan lại thời Trần được tổ chức theo chế độ quân chủ trung ương tập quyền, gồm ba cấp:

- Cấp triều đình:

+ Đứng đầu là vua. Thời Trần thực hiện chế độ Thái thượng hoàng. Các vua thường nhường ngôi sớm cho con và tự xưng là Thái thượng hoàng, cùng với vua (con) quản lí đất nước.

+ Đặt thêm một số cơ quan như Quốc sử viện, Thái y viện, Tôn nhân phủ và một số chức quan như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ...

+ Quy định cụ thể thời hạn để xem xét việc thưởng, phạt quan lại.

+ Các quý tộc họ Trần được phong vương hầu, ban thái ấp. Quan lại được cấp bổng lộc. Các chức đại thần văn, võ phần lớn do người họ Trần nắm giữ.

- Cấp đơn vị hành chính trung gian: Gồm từ lộ đến phủ, huyện, châu.

+ Cả nước được chia lại thành 12 lộ. Đứng đầu lộ có các chức chánh, phó An phủ sứ.

+ Dưới lộ là phủ, do chức tri phủ cai quản;

+ Châu, huyện do các chức tri châu, tri huyện trông coi.

- Cấp hành chính cơ sở: là xã, do xã quan đứng đầu.

ND chính

Nhà Trần củng cố chế độ phong kiến tập quyền: tổ chức bộ máy nhà nước ở trung ương và địa phương.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/nha-tran-cung-co-che-do-phong-kien-tap-quyen-c82a13730.html#ixzz7FsjzbSrD