Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 1 2019 lúc 13:03

Từ “lộc” là sự sáng tạo độc đáo của tác giả:

    + Lộc của “người ra đồng”: nói về những người lao động, những người ươm mầm cho sự sống, ươm màm non trên những cách đồng quê hương. Từ “lộc” cho ta liên tưởng tới những cánh đồng mênh mông với những chồi non nhú lên xanh biếc từ những hạt thóc giống mùa xuân. Từ “lộc” còn mang sức sống, sức mạnh của con người. Có thể nói chính con người tạo nên sức sống mùa xuân thiên nhiên đất nước.

    + “Mùa xuân người cầm súng. Lộc giắt đầy trên lưng”: liên tưởng đến những người chiến sĩ, những người cầm súng khi ra trận trên vai trên lưng có cành lá ngụy trang. Những cành lá ấy mang lộc biếc, chồi non, mang theo cả mùa xuân của thiên nhiên, cây cỏ. Từ “lộc” làm cho người ta thấy tràn ngập niềm tin, hy vọng đã tiếp thêm sức mạnh ý chí để họ vươn xa ra, bảo vệ đất nước.

→ Con người chính là nhân tố quyết định tạo ra, thúc đẩy sự phát triển của xã hội, đất nước. Hình ảnh “lộc” xuân tràn theo người ra đồng là đẹp ý thơ với cuộc sống lao động và chiến đấu. Xây dựng và bảo vệ, là hai nhiệm vụ không thể tách rời, họ đem mùa xuân mọi nơi trên đất nước.

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 1 2020 lúc 7:20

Từ “lộc” là sự sáng tạo độc đáo của tác giả:

    + Lộc của “người ra đồng”: nói về những người lao động, những người ươm mầm cho sự sống, ươm mầm non trên những cách đồng quê hương. Từ “lộc” cho ta liên tưởng tới những cánh đồng mênh mông với những chồi non nhú lên xanh biếc từ những hạt thóc giống mùa xuân. Từ “lộc” còn mang sức sống, sức mạnh của con người. Có thể nói chính con người tạo nên sức sống mùa xuân thiên nhiên đất nước.

    + “Mùa xuân người cầm súng. Lộc giắt đầy trên lưng”: liên tưởng đến những người chiến sĩ, những người cầm súng khi ra trận trên vai trên lưng có cành lá ngụy trang. Những cành lá ấy mang lộc biếc, chồi non, mang theo cả mùa xuân của thiên nhiên, cây cỏ. Từ “lộc” làm cho người ta thấy tràn ngập niềm tin, hy vọng đã tiếp thêm sức mạnh ý chí để họ vươn xa ra, bảo vệ đất nước.

→ Con người chính là nhân tố quyết định tạo ra, thúc đẩy sự phát triển của xã hội, đất nước. Hình ảnh “lộc” xuân tràn theo người ra đồng là đẹp ý thơ với cuộc sống lao động và chiến đấu. Xây dựng và bảo vệ, là hai nhiệm vụ không thể tách rời, họ đem mùa xuân mọi nơi trên đất nước.

Bình luận (0)
nguyễn thúy an
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Hương
14 tháng 3 2022 lúc 22:29

bài tiếng việt lớp mấy đó

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thúy an
14 tháng 3 2022 lúc 22:33

tiếng việt lớp 9

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thanh Hương
14 tháng 3 2022 lúc 22:57

bảo sao mình ko giải được

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Admin (a@olm.vn)
Xem chi tiết

​a. Từ "lộc":

- nghĩa gốc: là những mầm non nhú lên ở cây khi mùa xuân đến.

- nghĩa chuyển: sức sống, sự phát triển của đất nước với nhiệm vụ bảo vệ đất nước trong những ngày đầu xuân.

b. Hình ảnh người cầm súng được tác giả miêu tả "Lộc giắt đầy trên lưng" là vì: Trên đường hành quân, trên lưng người lính lúc nào cũng có những cành lá ngụy trang, trên đó có những lộc non mới nhú lên khi mùa xuân đến. Anh bộ đội như mang trên mình mùa xuân của đất nước. Anh cầm súng để bảo vệ đất nước, mùa xuân tươi đẹp đó.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngọc Mai_NBK
8 tháng 4 2021 lúc 10:50

Trả lời:

a. Từ "Lộc" vửa có nghĩ đen là cành lá mà người chiến sĩ ngụy trang cho vũ khí để tránh bị quân thù phát hiện, ngoài ra nó còn thể hiện niềm tin vào chiến thắng, sự yêu đời của người chiến sĩ (khi xông pha trận mạc mà vẫn xem thật nhẹ nhàng, không lo sợ, chỉ biết tập trung thật cao vào chiến thắng phía trước).

b. Hình ảnh người cầm súng được tác giả miêu tả "Lộc giắt đầy trên lưng" để chỉ  sự lạc quan, niềm tin của người chiến sĩ vào chiến thắng 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
10 tháng 8 2021 lúc 16:33

a. Từ "lộc" trong câu thơ trên được hiểu là sự mong đợi của người dân dành cho người lính về chiến thắng.

b. Theo em, vì người lính là một trong những người góp công cho sự chiến thắng giải phóng dân tộc, lộc là sự mong đợi, vác trên mình những sự kì vọng lớn lao, mong một mùa xuân mới được an lành, không còn chiến tranh.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
kimtaetaekook57
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
19 tháng 3 2019 lúc 9:03

Câu chứa từ mang nghĩa chuyển là từ "lộc"

"Lộc" trong câu "Lộc giắt đầy trên lưng" không chỉ để những lá ngụy trang rừng hay những chồi non giắt trên lưng người chiến sĩ khi ra trận. Mà "lộc" còn để chỉ niềm tin niềm lạc quan của người lính vào những cuộc chiến ở phía trước.

"Lộc" trong câu "Lộc trải dài nương mạ" không chỉ để nói về những mạ cây người nông dân gieo trồng trên cánh đồng của mình mà còn để chỉ niềm lạc quan vào mùa màng bội thu, vào sự hứng khởi của người nông dân khi bắt đầu mùa vụ để có thể có mùa màng bội thu, trở thành hậu phương vững chắc cho tiền tuyến.

=> "Lộc" gắn với 2 lực lượng - chiến đấu và sản xuất => không chỉ mang nghĩa gốc mà còn mang nghĩa chuyển => ý nghĩa sâu sắc

Bình luận (0)
Ngọc Như
Xem chi tiết
Ngọc Như
26 tháng 2 2023 lúc 12:18

Cần gấp 

Bình luận (0)
Xem chi tiết
๖ACE✪Hàи❄Băиɢ๖²⁴ʱ
23 tháng 3 2019 lúc 9:11

mình nghĩ là câu 4

vì từ lộc ở đây chỉ về lúa trên nương mạ

Bình luận (0)

Trả lời:Câu 4

Bình luận (0)
Trịnh Phương Thảo
Xem chi tiết
Bui Huyen
4 tháng 3 2019 lúc 17:09

đây là 1 bài thơ lớp 9 mà

nghĩa chuyển là tử lộc

Bình luận (0)
Trịnh Phương Thảo
4 tháng 3 2019 lúc 19:45

nhưng đây là trong trạng nguyên tiếng việt lớp 5 bạn Bui Huyen ạ!!!!!!!

Bình luận (0)
Khánh
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
11 tháng 3 2022 lúc 8:45

Trong một bài thơ, nhà thơ Thanh Hải có viết: 
   “Mùa xuân người cầm súng
   Lộc giắt đầy trên lưng
   Mùa xuân người ra đồng
   Lộc trải dài nương mạ
   Tất cả như hối hả 
    Tất cả như xôn xao”
(Trích “Mùa xuân nho nhỏ” – Thanh Hải)
Câu 1: Giải thích ý nghĩa nhan đề của bài thơ?

=> 

"Người cầm súng" và "người ra đồng" là hai hình ảnh biểu tượng cho hai nhiệm vụ chiến lược quan trọng nhất của đất nước ta ở thời điểm bài thơ ra đời.

Hình ảnh "người cầm súng" lại đi liền với hình ảnh "lộc giắt đầy quanh lưng" đã gợi cho người đọc liên tưởng đến những vòng lá ngụy trang của người chiến sĩ trên đường hành quân ra trận.

Hình ảnh "người ra đồng" được sử dụng kết hợp với hình ảnh "lộc trải dài nương mạ" gợi liên tưởng đến những cánh đồng tươi tốt, xanh thẳm, màu mỡ.

Xác định các từ trong nhan đề bài thơ là thuộc từ loại nào?

=> Từ ghép

Bình luận (0)