Vòi vặn nước có hai tai vặn. Tác dụng của các tai này là gì?
A. Tăng độ bền của đai ốc
B. Tăng mômen của ngẫu lực
C. Tăng mômen lực
D. Đảm bảo mỹ thuật
Vòi vặn nước có hai tai vặn. Tác dụng của các tai này là gì?
A. Tăng độ bền của đai ốc
B. Tăng mômen của ngẫu lực
C. Tăng mômen lực
D. Đảm bảo mỹ thuật
Vòi vặn nước có hai tai vặn. Tác dụng của các tai này là gì?
A. Tăng độ bền của đai ốc
B. Tăng mômen của ngẫu lực
C. Tăng mômen lực
D. Đảm bảo mỹ thuật
Đáp án B
Tác dụng của hai tai vặn là tạo ra hệ hai lực song song, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau cùng tác dụng vào một vật gọi là ngẫu lực.
Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, canh a = 20 cm. Người ta tác dụng một ngẫu lực nằm trong mặt phẳng của tam giác. Các lực này có độ lớn 8 N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen của ngẫu lực có giá trị là
A. 13,8 N.m
B. 1,38 N.m
C. 1 , 38 . 10 - 2 N.m
D. 1 , 38 . 10 - 3 N.m
Một vật rắn phẳng mỏng dạng một tam giác đều ABC, cạnh a = 20cm. Người ta tác dụng vào một ngẫu lực năng trong mặt phẳng của tam giác. Các lực có độ lớn 8N và đặt vào hai đỉnh A và C và song song với BC. Momen của ngẫu lực là:
A. 13,8 Nm
B. 1,38 Nm
C. 13,8.10-2 Nm
D. 1,38.10-3 Nm
Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng, đồng quy có cùng độ lớn 15 N. Biết góc tạo bởi các lực F 1 → , F 2 → = F 3 → , F 4 → = 60 . Hợp lực của ba lực này có độ lớn là
A. 30 N.
B. 20 N.
C. 15 N.
D. 45 N.
Chọn A.
Theo quy tắc hình bình hành và kết hợp với điều kiện ba lực F 1 → , F 2 → , F 3 → có độ lớn bằng nhau.
=> Hình bình hành thành hình thoi nên hợp lực của F 1 → và F 3 → cùng phương, cùng chiều với lực F 2 → nên độ lớn hợp lực của ba lực trên là:
Một chất điểm chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng, đồng quy có cùng độ lớn 15 N. Biết góc tạo bởi các lực F 1 ⇀ , F 2 ⇀ = F 2 ⇀ , F 3 ⇀ = 60°. Hợp lực của ba lực này có độ lớn là
A. 30 N
B. 20 N
C. 15 N
D. 45 N
Chọn A.
Hợp lực:
F = F 1 ⇀ + F 2 ⇀ + F 3 ⇀ = F - 13 + F 2 ⇀
Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực thành phần có độ lớn 6 N là 8 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 10 N, góc tạo bởi hai lực này là
A. 90 °
B. 30 °
C. 45 °
D. 60 °
Một chất điểm chịu tác dụng của hai lực thành phần có độ lớn 6 N là 8 N. Biết hợp lực của hai lực này có giá trị 10 N, góc tạo bởi hai lực này là
A. 90o
B. 30o
C. 45o
D. 60o
Chất điểm chịu tác dụng của lực có độ lớn là F 1 = F 2 = 6 N . Biết hai lực này hợp với nhau góc 150 ° và hợp lực của chúng có giá trị nhỏ nhất. Giá trị của F 1 là
A. 2 N.
B. 4 N.
C. 4 N.
D. 5 N.
Chọn B.
Theo định lí hàm số sin:
Vì không đổi, nên F nhỏ nhất khi sin = 1 => α = 90 °