Những câu hỏi liên quan
Kiên NT
Xem chi tiết
Trần Hoàng Sơn
27 tháng 2 2016 lúc 20:34

a) Thế năng trọng trường tại vị trí ném: \(W_{t1}=mgh_1=2.10.10=200(J)\)

Động năng: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.2.20^2==400(J)\)

Ở độ cao cực đại thì thế năng bằng cơ năng \(\Rightarrow W_{t2}=W=W_{đ1}+W_{t1}=400+200=600(J)\)

Lúc chạm đất, h = 0 \(\Rightarrow W_t=0\)

Sau khi ném 1s, độ cao của vật đạt được: \(h=10+20.1-\dfrac{1}{2}.10.1^2=25m\)

Thế năng lúc này: \(W_{t3}=m.g.h=2.10.25=500(J)\)

b) Độ cao cực đại của vật: \(h_{max}=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{600}{2.10}=30(m)\)

Công của trọng lực từ lúc ném đến khi thế năng cực đại là: \(A_1=-2.10.(30-10)=400(J)\)

Công của trọng lực từ lúc ném đến khi chạm đất: \(A_2=2.10.10=200(J)\)

anhlephuong
Xem chi tiết
Nhung Suki
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
5 tháng 6 2018 lúc 10:16

Gọi thời gian rơi nửa quãng đường sau là \(t(s)\), thì thời gian rơi nửa quãng đường đầu là \(t+1\)

Theo đề bài ta có:

\(\dfrac{h}{2}=\dfrac{1}{2}.g.(t+1)^2\Rightarrow h = g(t+1)^2\) (1)

\(h=\dfrac{1}{2}.g.(t+t+1)^2\Rightarrow h=\dfrac{1}{2}.g.(2t+1)^2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra: \( g(t+1)^2 = \dfrac{1}{2}g.(2t+1)^2\)

\(\Rightarrow t^2+2t+1= \dfrac{1}{2}(4t^2+4t+1)\)

\(\Rightarrow t^2 = \dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow t = \dfrac{1}{\sqrt 2}(s)\)

Suy ra:

Độ cao: \(h = g(t+1)^2=10.(\dfrac{1}{\sqrt 2}+1)^2\approx 29,1 (m)\)

Thời gian chạm đất: \(t_1= 2.t+1=\sqrt 2 + 1 \approx 2,41 (s)\)

Tốc độ khi chạm đất: \(v=g.t=10.2,41=24,1(m/s)\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
19 tháng 4 2019 lúc 3:58

Chọn A.

Tầm xa của vật

Khoảng cách từ điểm ném tới điểm chạm đất:

Chính
Xem chi tiết
missing you =
17 tháng 10 2021 lúc 20:24

\(chọn\) \(O\) \(trùng\) \(mặt\) \(đất\)\(,chiều\left(+\right)\) \(hướng\) \(lên\)

\(a,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=xo+vot-\dfrac{1}{2}gt^2=10+30t-5t^2\\v=vo-gt\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0=10+30t-5t^2\\v=30-10t\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}t=3+\sqrt{11}\approx6,3\left(s\right)\left(thỏa\right)\\t=3-\sqrt{11}\approx-0,3\left(s\right)\left(loại\right)\end{matrix}\right.\\v=30-10.6,3=-33\left(m/s\right)\end{matrix}\right.\)

\(b,\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}0=30-10tmax\\x=hmax=10+30t-5t^2\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}t\left(max\right)=3s\\x=hmax=10+30.3-5.3^2=55m\end{matrix}\right.\)

\(c,TH1:2s\rightarrow4s\Rightarrow t1< tmax< t2\)

\(\Rightarrow\Delta S=\left|hmax-x1\right|+\left|hmax-x2\right|=\left|55-\left(10+30.2-5.2^2\right)\right|+\left|55-\left(10+30.4-5.4^2\right)\right|=10m\)

\(TH2:2s\rightarrow6s\Rightarrow t1< tmax< t2\Rightarrow\Delta S=\left|hmax-x1\right|+\left|hmax-x2\right|=50m\)

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 11 2019 lúc 2:05

Đáp án A.

Tầm xa của vật:

Khoảng cách từ điểm ném tới điểm chạm đất:

Linh Vũ
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
28 tháng 9 2017 lúc 13:29

Chọn A.

 17 câu trắc nghiệm Bài toán về chuyển động ném ngang cực hay có đáp án

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 9 2019 lúc 13:38

Đáp án C

Thời gian để vật chạm đất là:

 

 

Quãng đường mà vật đã chuyển động đến khi chạm đất:

 

 

Tốc độ trung bình

 

 

Chú ý: Có thể nhận xét nhanh: Giai đoạn vật đi lên là chậm dần đều từ tốc độ v o  đến 0, giai đoạn đi xuống là nhanh dần đều từ tốc độ bằng 0 đến  v o  nên tốc độ trung bình

trong mỗi giai đoạn là v o 2   và cả quá trình cũng bằng  v o 2 = 5cm/s