Cân bằng PTrinh sau
Cu + H2SO4 → CuSO4 + SO2 + H2O
cân bằng các PTHH sau : a) CxHyOz +O2------------>CO2+H2O b) Cu+H2SO4-------------->CuSO4+SO2+H2O c) KMnO4+HCl------------>KCl+MnCl2+Cl2+H2O d) Fe3O4+HCl--------------> FeCl2+FeCl3+H2O e) Ag+H2SO4---------------->Ag2SO4+SO2+H2O
a) $C_xH_yO_z + (x + \dfrac{y}{4} - \dfrac{z}{2})O_2 \xrightarrow{t^o} xCO_2 + \dfrac{y}{2}H_2O$
b)
$Cu + 2H_2SO_4 \to CuSO_4 + SO_2 + H_2O$
c)
$2KMnO_4 + 16HCl \to 2KCl + 2MnCl_2 + 5Cl_2 +8H_2O$
d)
$Fe_3O_4 + 8HCl \to FeCl_2 + 2FeCl_3 + 4H_2O$
e)
$2Ag + 2H_2SO_4 \to Ag_2SO_4 + SO_2 + 2H_2O$
cân bằng các pt sau :
1/ Fe3O4 + CO ---> Fe + CO2
2/ Cu + H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + H2O
3/ Zn + H2SO4 ----> ZnSO4 + S + H2O
4/ Cu + HNO3 ----> Cu(NO3)2 +NO +H2O
$1) Fe_3O_4 + 4CO \xrightarrow{t^o} 3Fe + 4CO_2$
$2) Cu+ 2H_2SO_{4_{đặc}} \to CuSO_4 + SO_2 + 2H_2O$
$3) 3Zn + 4H_2SO_{4_{đặc}} \to3 ZnSO_4 + S + 4H_2O$
$4) 3Cu + 8HNO_3 \to 3Cu(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$
Câu 90 cân bằng các phương trình hóa học sau theo phương pháp thăng bằng electron:
(1) Cu + H2SO4 đặc --t0-> CuSO4 + SO2 + H2O
(2) Al + H2SO4 đặc --t0-> Al2(SO4)3 + SO2 + H2O.
(3) Mg + H2SO4 đặc --t0-> MgSO4 + S + H2O.
(4) Fe + HNO3 → Fe(NO3)3 + NO + H2O.
(5) Mg + HNO3 → Mg(NO3)2 + N2O + H2O
(6) Al + HNO3 → Al(NO3)3 + NH4NO3 + H2O
(7) Zn + HNO3 → Zn(NO3)2 + N2 + H2O
(8) MnO2 + HCl --t0-> MnCl2 + Cl2 + H2O.
(9) KMnO4 + HCl → KCl + MnCl2 + Cl2 + H2O.
Bài 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron.
1. Cu +HNO3 = Cu(NO3)2 + NO + H2O
2. Mg + HNO3 = Mg(NO3)2 +NO + H2O
3. Zn + HNO3 = Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
4. Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O
5.Al + H2SO4 = Al(SO4)3 + SO2 + H2O
Bài 2. Cân bằng phản ứng oxi hóa khử theo phương pháp thăng bằng electron.
1. Cu +HNO3 = Cu(NO3)2 + NO + H2O
2. Mg + HNO3 = Mg(NO3)2 +NO + H2O
3. Zn + HNO3 = Zn(NO3)2 + NH4NO3 + H2O
4. Cu + H2SO4 = CuSO4 + SO2 + H2O
5.Al + H2SO4 = Al(SO4)3 + SO2 + H2O
Tổng hệ số cân bằng nhỏ nhất của phương trình hóa học:
Cu + H2SO4 đặc → t o CuSO4 + SO2 + H2O là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Đáp án B
Cân bằng phương trình phản ứng:
Cu + 2H2SO4 đặc to→ CuSO4 + SO2 + 2H2O
Cân bằng PTHH của các phản ứng oxi hoá- khử sau bằng phương pháp thăng bằng electron (xác định chất khử, chất oxi hoá, quá trình khử, quá trình oxi hóa).
C u + H 2 S O 4 đ , n → C u S O 4 + S O 2 + H 2 O
7) Cân bằng phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp thăng bằng electron. b) H2S + HNO3 -->S + NO + H2O c) Mg + HNO3 ⟶ Mg(NO3)2 + NO + H2O e) Al + H2SO4 → Al2(SO4)3 + SO2 + H2O g) Cu2S + HNO3 → Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO + H2O
b)
$S^{-2} + 2e \to S^0$
$N^{+5} \to N^{+2} + 3e$
$3H_2S + 2HNO_3 \to 3S + 2NO + 4H_2O$
c)
$Mg^0 \to Mg^{+2} + 2e$
$N^{+5} + 3e \to N^{+2}$
$3Mg + 8HNO_3 \to 3Mg(NO_3)_2 + 2NO + 4H_2O$
e)
$Al^0 \to Al^{+3} + 3e$
$S^{+6} + 2e \to S^{+4}$
$2Al + 6H_2SO_4 \to Al_2(SO_4)_3 + 3SO_2 + 6H_2O$
g)
$Cu_2S \to 2Cu^{+2} + S^{+6} + 10e$
$N^{+5} + 3e \to N^{+2}$
$3Cu_2S + 16HNO_3 \to 3Cu(NO_3)_2 + 3CuSO_4 + 10NO + 8H_2O$
1.Cho từ từ V lít dung dịch HCl 1M vào 13,8g K2CO3 đến khi ngừng thoát khi. Giá trị của V là? ( K=39 C=12 O=16 )
2.Cho ptrinh hóa học sau: (?) H2SO4( đặc nóng ) + (?) Cu --> CuSO4 + SO2 + H2O. Hệ số thích hợp để đặt vào "(?)" là gì?
3.Kim loại X tác dụng với HCl giải phóng khí hidro. Dẫn toàn bộ lượng hidro trên qua ống nghiệm chứa oxit, nung nóng thu được kim loại X, Y. Vậy hai chất X, Y lần lượt là gì?