Một bài hát nổi tiếng trong phong trào học sinh, sinh viên miền Nam là :
A. Cùng nhau đi Hồng bỉnh.
B. Tự nguyện.
C. Hoa xuân ca.
D. Câu hò bên bến Hiền Lương.
Tên của một phong trào của học sinh, sinh viên miền Nam trong những năm chống Mĩ ?
A. Xếp bút nghiên.
B. Hát cho đồng bào tôi nghe.
C. Năm xung phong.
D. Ba sẵn sàng.
A là một học sinh nữ lớp 6 nổi tiếng hát hay, đàn giỏi ; B là học sinh nam cùng lớp có biệt tài chơi thể thao giỏi và đẹp trai. Hai bạn học cùng nhau và nảy sinh tình cảm quý mến nhau nhưng giữa hai bạn luôn giữ khoảng cách với nhau và hai bạn hứa với nhau là sẽ giúp đỡ nhau cùng tiến lên trong học tập. Tổng kết cuối năm A và B lần lượt đứng nhất và nhì của lớp. Tình cảm của A và B được gọi là gì?
A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh.
B. Tình yêu.
C. Tình anh em.
D. Tình đồng nghiệp.
A là một học sinh nữ lớp 6 nổi tiếng hát hay, đàn giỏi ; B là học sinh nam cùng lớp có biệt tài chơi thể thao giỏi và đẹp trai. Hai bạn học cùng nhau và nảy sinh tình cảm quý mến nhau nhưng giữa hai bạn luôn giữ khoảng cách với nhau và hai bạn hứa với nhau là sẽ giúp đỡ nhau cùng tiến lên trong học tập. Tổng kết cuối năm A và B lần lượt đứng nhất và nhì của lớp. Tình cảm của A và B được gọi là gì?
A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh.
B. Tình yêu.
C. Tình anh em.
D. Tình đồng nghiệp.
A là một học sinh nữ lớp 6 nổi tiếng hát hay, đàn giỏi ; B là học sinh nam cùng lớp có biệt tài chơi thể thao giỏi và đẹp trai. Hai bạn học cùng nhau và nảy sinh tình cảm quý mến nhau nhưng giữa hai bạn luôn giữ khoảng cách với nhau và hai bạn hứa với nhau là sẽ giúp đỡ nhau cùng tiến lên trong học tập. Tổng kết cuối năm A và B lần lượt đứng nhất và nhì của lớp. Tình cảm của A và B được gọi là gì?
A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh.
B. Tình yêu.
C. Tình anh em.
D. Tình đồng nghiệp.
A là một học sinh nữ lớp 6 nổi tiếng hát hay, đàn giỏi ; B là học sinh nam cùng lớp có biệt tài chơi thể thao giỏi và đẹp trai. Hai bạn học cùng nhau và nảy sinh tình cảm quý mến nhau nhưng giữa hai bạn luôn giữ khoảng cách với nhau và hai bạn hứa với nhau là sẽ giúp đỡ nhau cùng tiến lên trong học tập. Tổng kết cuối năm A và B lần lượt đứng nhất và nhì của lớp. Tình cảm của A và B được gọi là gì?
A. Tình bạn trong sáng, lành mạnh.
B. Tình yêu.
C. Tình anh em.
D. Tình đồng nghiệp.
Đọc đoạn trích sau và thực hiện các yêu bên dưới:
Đã lâu lắm rồi,tôi và cả nhà lại mới cùng nhau đi xem đội tuyển Việt Nam thi đấu bóng đá.Lúc đội tuyển ra sân,tôi rất xúc động khi Quốc ca Việt Nam vang lên.Cả nhà tôi đã cùng hát theo,dù các con tôi chưa thật thuộc nhưng chúng vẫn buộc ba mẹ phải đặt tay lên ngực cho giống các cầu thủ.Lúc hát Quốc ca,tôi có một cảm giác thật khó tả.Một điều gì đó thiêng liêng dành cho Tổ quốc đang dâng lên trong lòng tôi.Hát Quốc ca làm cho ta có tinh thần mạnh mẽ,truyền cho ta khí thế hừng hực để sẵn sàng bước vào trận đấu.
Khi đi học tôi đã được hát quốc ca mỗi khi chào cờ.Bây giờ hát lại,trong tôi vẫn dâng trào một cảm xúc mãnh liệt.Đó là niềm tự hào về tình yêu quê hương,đất nước.Xem xong trận bóng đá,con tôi lại hỏi:''Khi nào Việt Nam đá nữa vậy ba?Để con cùng ba mẹ hát Quốc ca''.
Câu 1:Xác định phương thức biểu đạt chính của đoạn trích trên
Câu 2:Tác giả đã có những cảm xúc gì khi hát Quốc ca Việt Nam?
Câu 3:Cho biết ý nghĩa của việc cả gia đình tác giả hát theo khi Quốc ca Việt Nam vang lên.
Câu 4:Em có nhận xét gì về thực trạng hát Quốc ca của các bạn học sinh trong nhà trường hiện nay?
câu 4 viết thành 1 đoạn văn từ 5 đến 7 câu
Tìm một câu bị động có trong đoạn trích sau và nêu mục đích của câu đó :
" Xứ Huế vốn nổi tiếng với các điệu hò , hò khi đánh cá trên sông ngòi , biển cả , hò lúc cấy cày , gặt hái , trồng cây , chăn tằm . Mỗi câu hò huế dù ngắn hay dài đều được gửi gắm ít ra một ý tình trọn vẹn . Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn và phổ biến , nhất là trong các câu hò đối đáp tri thức , ngôn ngữ được thể hiện thật tài ba , phong phú . Chèo cạn , bài thai , hò đưa linh buồn bã , hò giã gạo , ru em , giã vôi , giã điệp , bài chòi , bài tiệm , nàng vung náo nức nồng hậu tình người . Hò lơ , hò ô , xay lúa , hò nện gần gũi với dân ca Nghệ Tĩnh . Hò Huế thể hiện lòng khao khát , nỗi mong chờ hoài vọng thiết tha của tâm hồn Huế . Ngoài ra còn có các điệu lí như : lí con sáo , lí hoài xuân , lí hoài nam . "
câu bị động: "Từ ngữ địa phương được dùng nhuần nhuyễn... phong phú".
Mục đích: chỉ ra vai trò của từ ngữ địa phương đối với dân ca xứ Huế.
câu 1 bài hát nào mang phong cách dân tộc miền núi
a ngày đầu tiên đi hc
b đi cấy
c niềm vui của e
d ai yêu bác hồ chí minh hơn thiếu niên nhi đồng
câu 2 bài hát nào dưới đây là bài hát nc ngoài
a tiếng chuông và ngọn cờ
b đi cấy
c hành khúc tới trường
d tiến quân ca
GIÚP MIK VS MIK CẦN GẤP
câu 1 b
câu 2 a
nhớ đó nha
Đáp án:
Câu 1: b
Câu 2: a
HỌC TỐT!
Câu 1. Xác định cụm chủ vị và cho biết chúng làm thành phần gì trong câu
a)Ở trên lớp, học sinh chăm chỉ làm bài là một việc làm tốt
b) Mùa hè, hoa phượng nở làm cho sân trường thêm rực rỡ.
Câu 2. Tìm phép liệt kê và phân loại, nêu tác dụng
a) Ngoài hò, ở ca Huế còn bắt gặp các điệu lý như : lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam
b) Nhạc công dùng các ngón đàn trau chuốt như ngón nhấn, mổ, vỗ, vã....
1.
a. Cụm C - V: học sinh chăm chỉ làm bài.
=> Cụm C-V làm chủ ngữ trong câu.
b. Cụm C - V là: hoa phượng nở.
=> Cụm C - V làm chủ ngữ trong câu.
2. Phép liệt kê:
a. lý con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam.
b. ngón nhấn, mổ, vồ, vã,...
=> Tác dụng: nói về sự phong phú của các làn điệu dân ca xứ Huế và sự khéo léo, thạo nghề của nhạc công.