A. 1,2,3,4
B. 1,2
C. 1,2.3
D. 2,3,4
Nhập các hàm theo hàm mẫu sau đây . Quan sát các kết quả và cho nhận xét .
a) =SUM(1,2,3,4) b)=SUM(1,2,0,4)
c) =SUM(1,2,4) d)=SUM(1,2,a,4)
e)=AVERAGE(1,2,3,4) f) =AVERAGE(1,2,0,4)
g)=AVERAGE(1,2,,4) h) =AVERAGE(1,2,b,4)
i)=SUM (1,2,3,4) j)= AVERAGE (1,2,,4)
Nhập các hàm số theo mẫu sau đây . Quan sát các kết quả và cho nhận xét .
a) =MIN(1,2,3,4) b)=MIN(1,2,0,4)
c)=MIN(1,2,,4) d)=MIN(1,2,a,4)
e)=MAX(1,2,3,4) f)=MAX(-1,-2,,-4)
g)=MAX(1,2,0,4) h)=MAX(1,2,b,4)
Một tháng nào đó có 30 ngày và có 5 ngày chủ nhật.Chủ nhật đầu tiên của thháng đó có thể là :a)ngày 1,2.3 b)ngày 1,2
thằng Phạm Anh Tuấn mất dạy
Tìm tập X biết: a/{1,2} ⊂ X ⊂ {1,2,3,4}
b/ X⊂{1,2,3,4} và X⊂{0,2,4,6,8}
a/ Có: \(\left\{1;2\right\}\subset X\subset\left\{1;2;3;4\right\}\)
Mà các phần tử chung của {1;2} và {1;2;3;4} là 1;2
\(\Rightarrow X=\left\{1;2\right\}\)
b/ \(X\subset\left\{1;2;3;4\right\};X\subset\left\{0;2;4;6;8\right\}\)
Mà các phần tử chung của {1;2;3;4} và {0;2;4;6;8} là 2;4
\(\Rightarrow X=\left\{2;4\right\}\)
A=[1,2,3,4]
B=[1,2]
vì sao gọi B là tập hợp con của A
vì mọi phần tử của tập hợp B đều thuộc tập hợp A nên ta nói tập hợp A là tập hợp con của tập hợp B,còn gọi là A chứa B hay B nằm trong A
vi so phan tu cua B deu giong voi so phan tu cua A
Tìm tất cả các tập hợp X sao cho:
a) \(\left\{1,2\right\}\subset X\subset\left\{1,2,3,4,5\right\}.\)
b) \(\left\{1,2\right\}\cup X=\left\{1,2,3,4\right\}.\)
a/ \(\left\{1;2\right\};\left\{1;2;3\right\};\left\{1;2;4\right\};\left\{1;2;5\right\};\left\{1;2;3;4;5\right\}\)
b/ \(\left\{1;2;3;4\right\}\)
Hô hấp sâu có ý nghĩa:
1. giảm nồng độ CO2 trong khí cặn.
2. thể tích khí cặn giảm.
3. thể tích khí trao đổi tăng.
4. đổi mới khí trong phổi.
Đáp án đúng là:
A. 1,3,4.
B. 1,2 ,4.
C. 1,2,3.
D. 2,3,4.
Tìm một số tự nhiên nhỏ nhất mà khi chia số đó cho 2,3,4 thì có các số dư tương ứng là 1,2,3,4
cho các dung dịch muối Pb(NO3) (1), Ba(NO3)(2), Ca(NO3)(3), Cu(NO3)2(4). Dung dịch muối nào có thế dùng phân biệt H2S:
A. 1, 2,3,4
B.1,4
C.1,2
D.1,2,3
B.1,4
Vì ta thấy 4 pứ điều ra acid HNO3
muối PbS và CuS không tan trong nước và acid nên phân biết được
còn muối BaS và CaS tan trong nước và acid nên không có pứ xảy ra
✽ cần nhớ độ tan của muối kim loại_S2-
dãy hoạt động hóa học của kim loại:
Li - K - Ba - Ca - Na - Mg - Al - Mn - Zn - Cr - Fe - Ni - Sn - Pb - H - Cu - Hg - Ag - Pt - Au.
- muối sunfua của kim loại trước Mg tan trong nước và acid
- muối sunfua của kim loại từ Mg đến trước Pb không tan trong nước nhưng tan trong acid.
- muối sunfua của kim loại từ chì trở về sau không tan trong nước lẫn acid