Những câu hỏi liên quan
Erza Scarlet
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Minh
7 tháng 12 2015 lúc 7:47

+ nếu n =2k

 => (n+4)(n+7) = (2k+4)(2k+7) =2(k+2)(2k+7) chia hết cho 2

+ Nếu n=2k+1

=> (n+4)(n+7)= (2k+1+4)(2k+1+7) =2(2k+5)(k+4) chia hết cho 2

Vậy (n+4)(n+7) là một số chẵn

Bình luận (0)
hoang
Xem chi tiết
Nguyễn Anh Quân
25 tháng 11 2017 lúc 21:24

Nếu n lẻ thì n+7 chẵn => (n+4).(n+7) chẵn

Nếu n chẵn thì n+4 chẵn => (n+4).(n+7) chẵn

Vậy (n+4).(n+7) chẵn với mọi số nguyên n

k mk nha

Bình luận (0)
Trương Tuệ Nga
25 tháng 11 2017 lúc 21:25

Nếu n lẻ thì n+7 chẵn suy ra (n+4).(n+7) chẵn

Nếu n chẵn thì n+4 chẵn suy ra (n+4)(n+7) chẵn

Bình luận (0)
le ngoc anh vu
25 tháng 11 2017 lúc 21:29

Với mọi số nguyên n, ta có:

Nếu n là số chẵn thì n+4 là số chẵn

\(\Rightarrow\)(n+4).(n+7) là số chẵn

Nếu n là số lẻ thì n+7 là số chẵn

\(\Rightarrow\)(n+4).(n+7) là số chẵn

Vậy với mọi số nguyên n thì (n+4).(n+7) luôn là một số chẵn.

Bình luận (0)
phạm văn khôi nguyên
Xem chi tiết
Namiko
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Bảo Trân
25 tháng 12 2015 lúc 9:38

Mọi số tự nhiên n đều được viết dưới dạng : 2k hoặc 2k + 1

+ Nếu n = 2k => n + 4 = 2k + 4 chia hết cho 2

=> ( n + 4 ) ( n + 7 ) chia hết cho 2 ( 1 )

+ Nếu n = 2k + 1 => n + 7 = 2k + 1 + 7

                                       = 2k + 8 chia hết cho 2

=> ( n + 4 ) ( n + 7 ) chia hết cho 2 ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => ( n + 4 ) ( n + 7 ) chia hết cho 2

=> ( n + 4 ) ( n + 7 ) là số chẵn

 

Bình luận (0)
Di Yumi
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
21 tháng 12 2015 lúc 19:11

Ta có 2 trường hợp : 

* n lẻ : 

Nếu n lẻ thì (n + 7) chẵn

=> (n + 4) . (n + 7) chẵn

* n chẵn 

Nếu n chẵn thì (n + 4) chẵn

=> (n + 4) . (n + 7) chẵn

Tick cho mình nha bạn! (nếu bạn hiểu bài)

Có gì ko hiểu bạn cứ nhắn tin cho mình nhé!

Bình luận (0)
Hoàng hà  anh thư
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Đạt
14 tháng 10 2016 lúc 21:16

n là lẻ

=> n+7 là chẵn => (n+7)(n+4) là chẵn

 n là chẵn thì n+4 là chẵn =>(n+4)(n+7) là chẵn

nhớ

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thùy Dương
14 tháng 10 2016 lúc 22:20

+ Với n =2k  ( n chẵn )  => (n+4)(n+7) = (2k +4)(2k+7) = 2(k+2)(2k+7)  chia hết cho 2

+ n = 2k+1 ( n ; lẻ) => (n+4)(n+7) = (2k +4+1)(2k+1 +7) = (2k +5)(2k+8) = 2(2k+5)(k +4) chia hết cho 2

Vậy (n+4)(n+7) là 1 số chẵn

Bình luận (0)
Bùi Lê Na
Xem chi tiết
Lê Quang Phúc
7 tháng 11 2019 lúc 19:45

n là số tự nhiên => n = 2k+1 hoặc n = 2k (k thuộc N)

Xét n = 2k+1 => (n+4)(n+7) = (2k+5)(2k+8) = 4k^2 + 10k + 16k + 40 = 4k^2 + 26k + 40 là số chẵn

Xét n = 2k => (n+4)(n+7) = (2k+4)(2k+7) = 4k^2 + 22k + 28 là số chẵn. 

Vậy với mọi số tự nhiên n thì (n+4)(n+7) là một số chẵn :))

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Yến Nhi
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
6 tháng 11 2016 lúc 22:32

Đặt n là số lẻ suy ra n=2k+1

suy ra (n+4)(n+7) = (2k+1+4)(2k+1+7) = (2k+5)(2k+8) = 4k^2 +16k + 10k + 40 = 4k^2 + 26k + 40 = 2(2k^2+13k+20)

vậy suy ra trong trường hợp này (n+4)(n+7) chia hết cho 2

xét n là số chẵn nên n=2k

ta có

(n+4)(n+7) = (2k+4) +(2k+7) = 4k^2+ 14k + 8k + 28 = 4k^2 + 22k + 28 = 2(2k^2+11k+14)

vậy suy ra trong trường hop85 này (n+4)(n+7) chia hết cho 2

vậy (n+4)(n+7) luôn là số chẵn với mọi số tự nhiên n

  
Bình luận (0)
Trí Trung Nguyễn
7 tháng 7 2023 lúc 19:34

Với n là số tự nhiên chẵn thì (n+4) là một số chẵn

Suy ra tích (n+4)(n+7) là một số chẵn.

Với n là số tự nhiên lẻ thì (n+7) là một số chẵn nên tích (n+4)(n+7) là một số chẵn.

Vậy (n+4)(n+7) luôn là một số chẵn với mọi số tự nhiên n.

 

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết
buiminhtuan
21 tháng 12 2018 lúc 20:02

n=2

bn nhớ tích dùng cho mk nhé 

thanks you 

Bình luận (0)