Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hiền
Xem chi tiết
Hải Anh Lê
12 tháng 12 2021 lúc 16:18

A:nguyên tố F,ô 9,nhóm VIIA,chu kì 2

B:nguyên tố Cl,ô 17,nhómVIIA,chu kì 3

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
15 tháng 11 2017 lúc 11:15

Đáp án A.

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
22 tháng 8 2018 lúc 16:34

Đáp án D

Vì hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn và A thuộc nhóm VA

Nên B thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA

A là P (Z = 15)

+) Khi A là N thì  là S thuộc nhóm VIA.

Ở trạng thái đơn chất, N2 và S không phản ứng với nhau.

Do đó cặp nguyên tố N và S thỏa mãn.

+) Khi A là P thì  là O thuộc nhóm VIA.

Ở trạng thái đơn chất P và O2 có phản ứng với nhau.

Do đó cặp nguyên tố P và O không thỏa mãn.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
4 tháng 6 2017 lúc 11:30

Đáp án D

Vì hai nguyên tố A và B ở hai nhóm A liên tiếp trong bảng tuần hoàn và A thuộc nhóm VA

Nên B thuộc nhóm IVA hoặc nhóm VIA.

Vì Z A + Z B = 23  nên Z A     < 23

⇒ A là N (Z = 7) A là P (Z = 15)

+) Khi A là N thì Z B = 23 - 7 = 16  

là S thuộc nhóm VIA.

Ở trạng thái đơn chất, N2 và S không phản ứng với nhau.

Do đó cặp nguyên tố N và S thỏa mãn.

+) Khi A là P thì

Z B = 23 - 16 = 8  là O thuộc nhóm VIA.

Ở trạng thái đơn chất P và O2 có phản ứng với nhau.Do đó cặp nguyên tố P và O không thỏa mãn.

Nam Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 22:18

a) Vì A và B là 2 nguyên tố thuộc 2 chu kì nhỏ liên tiếp và 2 nhóm liên tiếp trong bảng tuần hoàn.

Tổng số hiệu nguyên tử 4 < Z < 32 

=> A, B sẽ thuộc các chu kỳ nhỏ 

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=19\\\left|Z_A-Z_B\right|=7\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}Z_A+Z_B=19\\\left|Z_A-Z_B\right|=9\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

=> \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}Z_A=5\left(B\right)\\Z_B=14\left(Si\right)\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}Z_A=6\left(C\right)\\Z_B=13\left(Al\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

 

 

hnamyuh
22 tháng 7 2021 lúc 22:19

Gọi mang điện của A là p

Suy ra số hạt mang điện của B là : p + 1 + 8 = p + 9

Ta có :

$p + p + 9 = 19 \Rightarrow p = 5$

Vậy 2 nguyên tố A,B là Bo và Silic

A : ô 5 nhóm IIIA chu kì 2 

B : ô 14 nhóm IVA chu kì 3

b)

Gọi CTHH của X là $B_nA_m$

Gọi số proton  của B là p

Suy ra số proton của A là p - 8 + 1 = p - 7

Ta có : 

pn + (p -7)m = 70

Với n = 4 ; m = 3 thì p = 13

Suy ra X là $Al_4C_3$

Thảo Phương
22 tháng 7 2021 lúc 22:25

b) Gọi Công thức của hợp chất cần tìm là AxBy

=> Hợp chất là B3Si4 hoặc Al4C3

Vì hợp chất X tạo ra giữa A và B có tổng số proton bằng 70

\(Z_{B_3Si_4}=5.3+14.4=71\)

\(Z_{Al_4C_3}=13.4+6.3=70\)

=> Chỉ có hợp chất Al4C3 là thỏa mãn

 

 

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
2 tháng 9 2019 lúc 9:18

Truong Le Duy
Xem chi tiết
Vantae_V6
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
19 tháng 12 2021 lúc 18:02

a) Giả sử pA < pB

Do A,B thuộc 2 nhóm A liên tiếp của chu kì 3

=> pB - pA = 1

Mà pA + pB = 33

=> pA = 16, pB = 17

A là S (lưu huỳnh); B là Cl(Clo)

S nằm ở ô thứ 16, chu kì 3, nhóm VIA

Cl nằm ở ô thứ 17, chu kì 3, nhím VIIA

b) S + O2 --to--> SO2

S + H--to--> H2S

S + 2Na --to--> Na2S

S + Fe --to--> FeS

Cl2 + H2 --to,as--> 2HCl

Cl2 + 2Na --to--> 2NaCl

3Cl2 + 2Fe --to--> 2FeCl3