Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đan Thanh Lê
Xem chi tiết
Min
Xem chi tiết
Ngo Ha Trang
Xem chi tiết
quanhhisay
Xem chi tiết
ssssssssss
Xem chi tiết
Trà My
8 tháng 7 2017 lúc 17:12

BM=MC => AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

AN=NB => CN là đường trung tuyến của tam giác ABC

AM cắt CN tại O => O là trọng tâm của tam giác ABC => \(AO=\frac{2}{3}AM=\frac{2}{3}.24=16\left(cm\right)\)

Đức Phạm
8 tháng 7 2017 lúc 17:38

A B C M N O

Nối B với O 

SOCM = SOMB (BM = MC ; chung đường cao hạ từ O)  

SCNB = SACN (AN = NB ; chung đường cao hạ từ C) .

SONB = SAON . SAON \(\frac{1}{2}\)SABC - SONMB. SOMC = \(\frac{1}{2}\)SABC - SONMB

=> SAON = SOMC ; SOMC = \(\frac{1}{6}\)SABC và SACO 

=> độ dài đoạn OA = \(24\times\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}\right)=16\left(cm\right)\)

Phạm Công Lương
19 tháng 4 2018 lúc 20:20

16 cm đó anh em

Nguyễn Thị Kim	Ngân
Xem chi tiết
anhthao xd
5 tháng 4 2022 lúc 18:55

chịu

 

Nguyễn Ly
Xem chi tiết
Nguyễn Ly
7 tháng 3 2017 lúc 20:54

Các bạn giúp mình nha!!!

Xiumin Hey Manan
7 tháng 3 2017 lúc 20:58

đợi mk chút.......

Nguyễn Thị Phương Thảo
7 tháng 3 2017 lúc 21:00

đáp án là 16 bn nhé

k và kết bn với mk nha

Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Xuân Thành
26 tháng 8 2023 lúc 17:43

Ta có:

Nối \(B\) với \(O\)

\(S_{OCM}=S_{OMB}\left(BM=MC\right)\) \(\Rightarrow\) chung đường cao hạ từ \(O\)

\(S_{CNB}=S_{ACN}=\left(AN=NB\right)\Rightarrow\) chung đường cao hạ từ \(C\)

\(S_{ONB}=S_{AON}.S_{AON}=\dfrac{1}{2}S_{ABC}-S_{ONMB}.S_{OMC}\)

\(=\dfrac{1}{2}S_{ABC}-S_{ONMB}\)

\(\Rightarrow S_{AON}=S_{OMC};S_{OMC}=\dfrac{1}{6}S_{ABC}\) và \(S_{ACO}\)

Độ dài đoạn \(OA\) là:

\(24.\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{6}\right)=16\left(cm\right)\)

Nguyễn Việt Anh
26 tháng 8 2023 lúc 17:29

ĐÂY LÀ TOÁN LỚP SÁU MÌNH CHỌN NHẦM LỚP MONG CÁC BẠN THÔNG CẢM

 

Lưu Trường
Xem chi tiết
Trần Tuấn Hoàng
22 tháng 5 2022 lúc 21:15

Kẻ ND//AB (D thuộc AB).

Có: \(MC=\dfrac{1}{2}AM;MC+AM=AC\)

\(\Rightarrow\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{2}{3};\dfrac{MC}{AC}=\dfrac{1}{3}\).

Có: \(NC=2BN;NC+BN=BC\)

\(\Rightarrow\dfrac{NC}{BC}=\dfrac{2}{3};\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{1}{3}\)

△ABC có: ND//AB.

\(\Rightarrow\dfrac{ND}{AB}=\dfrac{DC}{AB}=\dfrac{2}{3}\) (định lí Ta-let)

\(\Rightarrow ND=\dfrac{2}{3}AB=\dfrac{2}{3}.6=4\left(cm\right)\).

\(\dfrac{AD}{AC}=\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{1}{3}=\dfrac{MC}{AC}\Rightarrow AD=MC=\dfrac{1}{3}AC\)

Mà \(AD+DM+MC=AC\Rightarrow AD=DM=MC=\dfrac{1}{3}AC\)\(AM=DC=\dfrac{2}{3}AC\).

\(\Rightarrow\dfrac{MD}{AM}=\dfrac{1}{2}\)

△APM có: DN//AP.

\(\Rightarrow\dfrac{ND}{AP}=\dfrac{MD}{AM}=\dfrac{1}{2}\) (hệ quả định lí Ta-let)

\(\Rightarrow AP=2ND=2.4=8\left(cm\right)\)