Thời Bắc thuộc, hệ tư tưởng và tôn giáo được du nhập vào nước ta là
A. Nho giáo
B. Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo
C. Nho giáo, Phật giáo
D. Nho giáo, Ấn Độ
Dưới thời Bắc thuộc, những tôn giáo được du nhập vào nước ta là
A. Phật giáo, Nho giáo.
B. Phật giáo, Lão giáo.
C. Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo.
D. Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo, Bàlamôn giáo
. Dưới thời Bắc thuộc, những tôn giáo được du nhập vào nước ta là
A. Phật giáo, Nho giáo.
B. Phật giáo, Lão giáo.
C. Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo.
D. Phật giáo, Nho giáo, Lão giáo, Bàlamôn giáo.
Ấn Độ là quê hương của những tôn giáo lớn nào
A. Phật giáo và Hồi giáo B. Ấn Độ giáo và Phật giáo
C. Nho giáo và Đạo giáo D. Ấn Độ giáo và Nho giáo
- Vì sao chính quyền đô hộ lại tìm cách du nhập tư tưởng Nho giáo - Phật giáo - Đạo giáo vào nước ta? Nhân ta đã tiếp thu những tôn giáo đó như thế nào?
- Vì sao người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên?
Người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì:
- Nhân dân ta biết tiếp nhận và “Việt hoá” những yếu tố tích cực của nền văn hoá Trung Hoa.
- Bộ máy cai trị của người Hán chỉ đến cấp huyện, tại các làng xã vẫn do người Việt đứng đầu, đây là bức thành trì vững chắc để bảo vệ các giá trị văn hóa dân tộc.
- Đại đa số nhân dân lao động nghèo khổ không có điều kiện theo học ở các trường dạy tiếng Hán.
- Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán,… của người Việt đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt. Bên cạnh đó, nhân dân ta luôn có ý thức giữ gìn, bảo tồn văn hóa dân tộc.
-Chính quyền đô hộ lại tìm cách du nhập tư tưởng Nho giáo - Phật giáo - Đạo giáo vào nước ta nhằm thực hiện chính sách đồng hóa nhân dân ta.
-Nhân dân ta đã tiếp thu được: những giá trị văn hóa mới dể làm phong phú văn hóa dân tộc mình.
-Người Việt vẫn giữ được phong tục tập quán và tiếng nói của tổ tiên vì Tiếng nói, chữ viết, phong tục, tập quán... của người Âu Lạc đã được hình thành từ lâu đời, đậm đà bản sắc riêng, có sức sống mãnh liệt không thể bị tiêu diệt, họ muốn giữ gìn lại bản sắc để các con cháu sau này biết đc những phong tục và tìm hiểu cội nguồn.
. Trong quá trình giao lưu buôn bán quốc tế, người Phù Nam đã chủ động tiếp nhận các tôn giáo nào từ Ấn Độ?
A. Phật giáo và Đạo giáo. | B. Nho giáo và Thiên Chúa giáo |
C. Phật giáo và Ấn Độ giáo | D. Đạo giáo và Nho giáo. |
Câu 7: Ấn độ là quê hương của tôn giáo nào?
A. Hindu giáo,phật giáo
B. Hindu giáo, Nho giáo
C. Nho giáo, Phật giáo
D.Thiên chúa giáo, Hindu giáo
Câu 7: Ấn độ là quê hương của tôn giáo nào?
A. Hindu giáo,phật giáo
B. Hindu giáo, Nho giáo
C. Nho giáo, Phật giáo
D.Thiên chúa giáo, Hindu giáo
Câu 7: Ấn độ là quê hương của tôn giáo nào?
A. Hindu giáo,phật giáo
B. Hindu giáo, Nho giáo
C. Nho giáo, Phật giáo
D.Thiên chúa giáo, Hindu giáo
Câu 22: Hệ tư tưởng và đạo đức chính thống của giai cấp phong kiến Trung Quốc là
A. Phật giáo B. Đạo giáo C. Lão giáo D. Nho giáo
Câu 8: Tôn giáo nào phổ biến nhất dưới thời tiền Lê?
A. Phật giáo.
B. Nho giáo.
C. Đạo giáo.
D. Thiên Chúa giáo
Cho mik hỏi: Nhân dân Chăm theo tôn giáo nào?
A. đạo Phật và đạo Bà La Môn.
B. Nho giáo và đạo Bà La Môn.
C. Phật giáo và Nho giáo.
D. Đạo giáo và đạo Bà La Môn.
Giúp mik câu này vs.T-T
A. Phật and Bà La Môn.
Trả lời
Phật giáo và nho giáo
Hok tốt
Cho mik hỏi: Nhân dân Chăm theo tôn giáo nào?
A. đạo Phật và đạo Bà La Môn.
B. Nho giáo và đạo Bà La Môn.
C. Phật giáo và Nho giáo.
D. Đạo giáo và đạo Bà La Môn.
Tôn giáo nào là nền tảng tư tưởng của giai cấp phong kiến thống trị ở nhiều quốc gia Đông Nam Á?
A. Hồi giáo. B. Ki-tô giáo. C. Phật giáo. D. Nho giáo