Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Như
Xem chi tiết
Điêu Minh Sơn
19 tháng 3 2020 lúc 13:17

Chọn B

Khách vãng lai đã xóa
vvvvvvvv
Xem chi tiết
Lê Thị Hà Trang
11 tháng 11 2019 lúc 19:10

Câu sai :D

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Thanh Nhàn
11 tháng 11 2019 lúc 19:10

Đáng ra phải là chọn câu đúng chứ:

A. Điện trở tương đương R của n điện trở r mắc nối tiếp : R=n.r

B.điện trở tương đương R của n điện trở r mắc song song : R=rnrn

C.Điện trở tương đương của mạch mắc song song nhỏ hơn điện trở mỗi thành phần

D.Trong đoạn mạch mắc song song cường độ dòng điện chạy qua các điện trở là bằng nhau

Khách vãng lai đã xóa
ʚ๖ۣۜDươηɠ_๖ۣۜPɦσηɠɞ
13 tháng 6 2021 lúc 17:11

Hân Hân Jen
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
18 tháng 9 2021 lúc 21:22

- Cần mắc nối tiếp 3 điện trở R = 30Ω để thu được điện trở R = 90Ω.

Emily Nain
Xem chi tiết
missing you =
30 tháng 7 2021 lúc 19:25

ta thấy \(Rtd>R\)

nên trong Rtd gồm \(RntRx=>Rx=Rtd-R=60-20=40\left(om\right)\)

\(=>Rx>R=>\)trong Rx gồm \(RyntR=>Ry=Rx-R=40-20=20\left(om\right)=R\)

vậy cần 3 điện trở R mắc nối tiếp để được 1 mạch có Rtd=60(ôm)

Nguyễn Khánh Hạnh
Xem chi tiết
trương khoa
15 tháng 9 2021 lúc 16:16

Vì Rtđ<R(3<30)

nên ta cần mắc song song các điện trở

Điện trở tương đương là

<CT:\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+...+\dfrac{1}{R_n}\)>

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=n\dfrac{1}{R}\Rightarrow\dfrac{1}{3}=n\cdot\dfrac{1}{30}\Rightarrow n=10\)

vậy ...

Quyên Teo
Xem chi tiết
nthv_.
6 tháng 11 2021 lúc 18:37

Bài 1:

\(R=R1+R2=2+3=5\Omega\)

Bài 2:

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{10.20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\)

nguyễn thị hương giang
6 tháng 11 2021 lúc 18:38

Bài 1.

\(R_1ntR_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương: \(R_{tđ}=R_1+R_2=2+3=5\Omega\)

Bài 2.

\(R_1//R_2\)\(\Rightarrow\) Điện trở tương đương:

\(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{10\cdot20}{10+20}=\dfrac{20}{3}\Omega\approx6,67\Omega\)

Minh Triết Phạm
Xem chi tiết
Edogawa Conan
24 tháng 9 2021 lúc 11:08

Ta có: \(I=I_1+I_2+I_3\)

     \(\Leftrightarrow\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U_1}{R_1}+\dfrac{U_2}{R_2}+\dfrac{U_3}{R_3}\)

Mà U = U1 = U2 = U3

  \(\Rightarrow\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{U}{R_1}+\dfrac{U}{R_2}+\dfrac{U}{R_3}\)

   \(\Leftrightarrow\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}\)

Thị Ngoan Nguyễn
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 11 2021 lúc 14:48

a. \(\dfrac{1}{R}=\dfrac{1}{R1}+\dfrac{1}{R2}+\dfrac{1}{R3}=\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow R=0,6\Omega\)

b. \(I=\dfrac{U}{R}=\dfrac{2,5}{0,6}=\dfrac{25}{6}A\)

Rin•Jinツ
30 tháng 11 2021 lúc 14:52
tamanh nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
12 tháng 11 2021 lúc 23:14

Cho ba điện trở R1 = R2 = R3 = R mắc song song với nhau. Điện trở tương đương đương Rtđ của đoạn mạch đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị

A. Rtđ = R.

B. Rtđ = 2R.

C. Rtđ = 3R.

 

D. Rtđ = R/3

Giải thích:

\(\dfrac{1}{R_{tđ}}=\dfrac{1}{R_1}+\dfrac{1}{R_2}+\dfrac{1}{R_3}=\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}+\dfrac{1}{R}=\dfrac{3}{R}\)

\(\Rightarrow R_{tđ}=\dfrac{R}{3}\Omega\)

Chọn D.