Tìm câu hỏi trong các bài: Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay như sau
Tìm câu hỏi trong các bài: Thưa chuyện với mẹ Hai bàn tay như sau
Thứ tự | Câu hỏi | Của ai | Để hỏi ai | Từ nghi vấn |
1 | Bài Thưa chuyện với mẹ. Con vừa bảo gì? Ai xui con thế? |
Mẹ Cương Mẹ Cương |
Hỏi Cương Hỏi Cương |
Gì? Thế? |
2 | Bài Hai bàn tay Anh có yêu nước không Anh có thể giữ bí mật không Anh có muốn đi với tôi không Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền Anh sẽ đi với tôi chứ? |
Của Bác Hồ Của Bác Hồ Của Bác Hồ Của Bác Lê Của Bác Hồ |
Hỏi Bác Lê Hỏi Bác Lêv Hỏi Bác Lê Hỏi Bác Hồ Hỏi bác Lê |
Có,không? Có,không? Có, không? Đâu Chứ |
Tìm câu hỏi trong các bài Thưa chuyện với mẹ, Hai bàn tay và ghi vào bảng sau :
Câu hỏi | Của ai | Hỏi ai | Từ nghi vấn |
Thưa chuyện với mẹ 1, Con vừa bảo gì? |
của mẹ |
hỏi Cương |
gì |
Hai bàn tay 1,................ |
............... | .......... | ................ |
STT/bài | Câu hỏi | của ai | hỏi ai | Từ nghi vấn |
---|---|---|---|---|
1. Bài “Thưa chuyện với mẹ” | 1) Con vừa bảo gì? 2) Ai xui con thế? |
của mẹ của mẹ |
hỏi Cương hỏi Cương |
Gì thế |
2. Bài “Hai bàn tay” | 1) Anh có yêu nước không? 2) Anh có thể giữ bí mật không? 3) Anh có muốn đi với tôi không? 4) Nhưng chúng ta lấy đâu ra tiền mà đi? 5) Anh đi với tôi chứ? |
của Bác Hồ của Bác Hồ của Bác Hồ của Bác Lê của Bác Hồ |
hỏi bác Lê hỏi bác Lê hỏi bác Lê hỏi bác Hồ hỏi bác Lê |
Có, không Có, không Có, không đâu chứ |
Đọc truyện '' Hai bàn tay'' và thảo luận các câu hỏi:
-Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện dưới đây?
-Vì sao Bác Hồ có thể ra nước ngoài để tìm đường cứu nước chỉ với hai bàn tay?
-Em hiểu thế nào là sống tự lập?
Em có suy nghĩ Bác Hồ là người giàu nghị lực và luôn dũng cảm, tin vào lao động.
Vì hồi đó nghèo khổ và Bác muốn giặc chỉ coi Bác là người thương không phải là người tài và giàu có nên Bác ra nước ngoài với hai bàn tay trắng.
Sống tự lập là tự bản thân nuôi lấy mình, không dựa dẫm phụ thuộc người khác.
-em suy nghĩ : trong cuộc sống ta cần tự lập bằng chính khả năng của mình. như bác hồ từ hai bàn tay trắng bác sẽ gầy dựng nên của cải
-tại kinh tế khó khăn.
-sống tự lập là cách sống tự quyết định, tự hành động, tự lựa chọn cho mình một con đường trong tương lai để đi
? Em có suy nghĩ gì qua câu chuyện dưới đây?
+ Dù trong bất cứ hoàn cảnh nào Bác Hồ vẫn có khả năng tự lo liệu cho cuộc sống của mình, Bác không sợ khó khăn vất vả
? Vì sao Bác Hồ có thể ra nước ngoài tìm đường cứu nước chỉ với hai bàn tay?
+ Bác Hồ có thể ra nước ngoài tìm đường cứu nước chỉ với hai bàn tay vì Bác tự tin vào khả năng sống tự lập của mình.
? Em hiểu thế nào là sống tự lập ?
+ Tự lập là tự lo liệu, tự tạo dựng cho cuộc sống của bản thân
Đọc bài thư sau của Nguyễn Khoa Điểm và trả lời các câu hỏi ME VA QUA Những màu quá trị tối hai được Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trong Những món quà lần rồi lại được Như một trời, khi như một trăng Lũ chúng tôi từ tay ng lớn lên Còn những bí và bầu thì lớn xuống Chúng mang dáng giọt mà hơi mặn Ro xuống lòng thảm lãng mà ti Và chúng tôi, một thứ quả trên đời Bảy mươi tưới int đợi chơi được hải Túi hoang ở, ngày bun tay mẹ mỏi Minh vẫn còn một thiết quả tri xanh, (Tho Việt Nam 1945 - 1985, NXB Văn học Hà Nội, 1995) Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản?
Đọc bài thơ sau của Nguyễn Khoa Điềm và trả lời các câu hỏi :
MẸ VÀ QUẢ
Những mùa quả mẹ tôi hái được
Mẹ vẫn trông vào tay mẹ vun trồng
Những mùa quả lặn rồi lại mọc
Như mặt trời, khi như mặt trăng
Lũ chúng tôi từ tay mẹ lớn lên
Còn những bí và bầu thì lớn xuống
Chúng mang dáng giọt mồ hôi mặn
Rỏ xuống lòng thầm lặng mẹ tôi.
Và chúng tôi, một thứ quả trên đời
Bảy mươi tuổi mẹ đợi chờ được hái
Tôi hoảng sợ, ngày bàn tay mẹ mỏi
Mình vẫn còn một thứ quả non xanh.
(Thơ Việt Nam 1945 - 1985, NXB Văn học, Hà Nội, 1985)
Nghĩa của cụm từ in đậm trong hai dòng cuối của bài thơ “Tôi hoảng sợ ngày bàn tay mẹ mỏi - Mình vẫn còn một thứ quả non xanh”.
Nghĩa của cụm từ quả non xanh: Chưa đến độ chín, chưa trưởng thành; chưa làm được những điều xứng đáng với sự mong đợi của mẹ, chưa trở thành người tốt,...
Câu 1 (4,0 điểm): Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng
À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
À ơi này cái trăng tròn
À ơi này cái trăng còn nằm nôi...
Bàn tay mẹ thức một đời
À ơi này cái mặt trời bé con...
Mai sau bể cạn non mòn
À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru.
Câu 1 (4,0 điểm): Đọc hai đoạn thơ sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng
À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
À ơi này cái trăng tròn
À ơi này cái trăng còn nằm nôi...
Bàn tay mẹ thức một đời
À ơi này cái mặt trời bé con...
Mai sau bể cạn non mòn
À ơi tay mẹ vẫn còn hát ru.
(À ơi tay mẹ, Bình Nguyên)
Xác định cách gieo vần trong đoạn thơ sau: (1,0 điểm)
Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng
À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
À ơi này cái trăng tròn
À ơi này cái trăng còn nằm nôi...
Tìm từ láy trong hai câu thơ sau và đặt một câu có trạng ngữ với từ láy đó. (1.0 điểm)
Vẫn bàn tay mẹ dịu dàng
À ơi này cái trăng vàng ngủ ngon
Giải thích ý nghĩa của thành ngữ “bể cạn non mòn” trong hai câu thơ cuối đoạn. (0,5 điểm)
Cụm từ “à ơi” được lặp đi lặp lại có tác dụng gì? (0,5 điểm)
Viết một đoạn văn khoảng 4 - 6 câu nêu cảm nghĩ của em khi đọc hai đoạn thơ trên. (1,0 điểm)
Câu 2 (6,0 điểm): Viết
Đề: Viết một bài văn kể lại một câu chuyện truyền thuyết hoặc cổ tích mà em yêu thích.
(Lưu ý: Câu chuyện ngoài chương trình đã học)
Câu 1 : Cụm từ nào được lặp lại trong hai câu thơ sau? Nêu tác dụng của việc lặp lại ấy.
“Bàn tay mẹ chắn mưa sa
Bàn tay mẹ chặn bão qua mùa màng.”
Câu 2 : Vì sao nhà thơ khẳng định bàn tay mẹ là “Bàn tay mang phép nhiệm mầu”?
Câu 3 : Là một người con, em sẽ có thái độ và hành động như thế nào đối với mẹ của mình? Hãy trình bày bằng một đoạn văn khoảng 5 câu trong đó có sử dụng một cụm danh từ (Gạch chân cụm danh từ).