Điền các đại từ xưng hô tôi, nó, chúng ta thích hợp với mỗi chỗ trống trong đoạn văn sau
Câu hỏi 1:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống :
"Én bay thấp, mưa ngập bờ ao
Én bay cao, mưa ... lại tạnh."
Câu hỏi 2:
Giải câu đố:
Tôi thường đi cặp với chuyên
Để nêu đức tính chăm siêng, học hành
Không huyền, nảy mực, công bình
Nhờ tôi trọng lượng phân minh rõ ràng.
Từ không có dấu huyền là từ gì ?
Trả lời: từ ...
Câu hỏi 3:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Dân ta có một ... nồng nàn yêu nước."
Câu hỏi 4:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống : "Trần Quốc Toản là một cậu bé trí dũng ... toàn."
Câu hỏi 5:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Quan ... từ là từ nối các từ ngữ hoặc các câu, nhằm thể hiện mối quan hệ giữa những từ ngữ hoặc những câu ấy với nhau."
Câu hỏi 6:
Điền vào chỗ trống "r", "d" hay "gi" trong câu sau : "Một hành khách thấy vậy, không ...ấu nổi tức giận."
Câu hỏi 7:
Điền từ thích hợp vào chỗ trống :
"Nhà Bè nước chảy chia ...,
Ai về Gia Định, Đồng Nai thì về."
Câu hỏi 8:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : Các từ "nhanh nhẹn, đo đỏ, lung linh" đều là các từ ...
Câu hỏi 9:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Đại từ ... hô là từ được người nói dùng để tự chỉ mình hay chỉ người khác khi giao tiếp: tôi, chúng tôi; mày, chúng mày; nó, chúng nó,...."
Câu hỏi 10:
Điền từ phù hợp vào chỗ trống : "Cánh cam lạc mẹ vẫn nhận được sự ... chở của bạn bè."
câu 1: rào
câu 2 : cân
câu 3: lòng
câu 4: song
câu 5: hệ
câu 6: giấu
câu 7: hai
câu 8: từ láy
câu 9: xưng
câu 10: che
HỌC TỐT NHA BÉ
Điền các từ xách, đeo, khiêng, kẹp, vác cho thích hợp với mỗi chỗ trống trong đoạn văn sau
Chúng tôi đang hành quân tới nơi cắm trại - một thắng cảnh của đất nước. Bạn Lệ đeo trên vai chiếc ba lô con cóc, hai tay vung vẩy, vừa đi vừa hát véo von. Bạn Thư điệu đà xách túi đàn ghi ta. Bạn Tuấn "đô vật" vai vác một thùng giấy đựng nước uống và đồ ăn. Hai bạn Tân và Hưng to, khoẻ cùng hăm hở khiêng thứ đồ lỉnh kỉnh nhất là lều trại. Bạn Phượng bé nhỏ nhất thì kẹp trong nách mấy tờ báo Nhi đồng cười, đến chỗ nghỉ là giở ra đọc ngay cho cả nhóm nghe.
1.a, Điền đại từ xưng hô thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau :
Một chú khỉ con khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô. Thấy ...... đi qua, ......... nhe răng khẹc khẹc, ngó ....... rồi quay lại nhòm người chủ, dường như muốn bảo .......... hỏi giùm tại sao ông ta không mối dây xích cổ ra để ........ được tự do đi chơi như..........
b, Đặt câu có dùng danh từ chỉ người làm đại từ xưng hô ( nhớ gạch dưới đại từ đó )
M : - Thưa cụ, cháu có thể giúp gì cụ không ạ ?
( 1 ) Nói với người vai trên : .............................................................................................................
( 2 ) Nói với ngừi vai dưới : ......................................................................................................................
Thấy tôi đi qua, nó nhe răng khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhòm người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi giùm tạ sao ông ta không nối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi.
- Nói với người vai trên: Thưa bác, bác có thể cho cháu gặp bạn An được không ạ?
- Nói với người vai dưới: Em ơi, chị An có nhà không vậy?
Một chút khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại, chờn vờn trên đống bí ngô.
Thấy tôi đi qua, nó nhe rang khẹc khẹc, ngó tôi rồi quay lại nhòm người chủ, dường như muốn bảo tôi hỏi giùm tại sao ông ta không thả mối dây xích cổ ra để nó được tự do đi chơi như tôi
điền đại từ xưng hô thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau:
Một chú khỉ con cứ nhảy qua, nhảy lại lia lịa, chờn vờn trèo lên đống bí ngô.
Thấy.....đi qua, ........nhe răng khẹc khẹc, ngó..........rồi quay lại nhòm người chủ, dường như muốn bảo...........hỏi giùm tại sao ông ta không thả mối dây xích cổ ra để............được tự do đi chơi như..........
toi/no/toi/toi/no/toi
tìm các đại từ trong đoạn văn để xếp vào bảng
Em gái tôi tên là Kiều phương nhưng tôi quen gọi nó là mèo bởi vì mặt nó luôn bị chính nó bôi bẩn . Nó vui vẻ chấp nhận cái tên tôi tặng cho và hơn thế , còn dùng để xưng hô với bạn bè . Mèo rất hay lục lọi các đồ vật với một sự thích thú đến khó chịu.
- Này, em không để chúng nó yên được à ?
Nó vênh mặt :
- Mèo mà lại ! Em không phá chúng nó là được
đại từ chỏ người nói :.......
Đại từ chỉ người nghe :........
Đại từ chỉ người hay vật nhắc đến :.......
các bạn giúp mình nha mai mình nộp rồi mình tick cho
Meow~
Đại từ chỉ người nói : tôi,em
Đại từ chỉ người nghe : em
Đại từ chỉ người hay vật đc nhắc đến : em gái ;nó; chúng nó
8. Chọn một đại từ thích hợp trong ngoặc để điền vào chỗ trống trong câu sau:
(ai, nó, chúng)
Đàn kiến đánh hơi rất nhanh, chỉ vài phút sau, ……….. đã bâu kín hũ mật ong.
Cho đoạn văn sau:
- Chúng ta vừa qua Sa Pa, bác không nhận ra ư? – Người lái xe bỗng nhiên lại hỏi.
- Có. Tôi có nhận ra. Sa Pa bắt đầu với những rặng đào. Và với những đàn bò lang cổ có đeo chuông ở các đồng cỏ trong lũng hai bên đường. Chỗ ấy là Tả Phình phải không bác? – Nhà họa sĩ trả lời.
- Vâng. Bác không thích dừng lại Sa Pa ạ?
- Thích chứ, thích lắm. Thế nào tôi cũng về ở hẳn đấy. Tôi đã định thế. Nhưng bây giờ chưa phải lúc.
(Lặng lẽ Sa Pa)
Các nhân vật xưng hô với nhau có tuân thủ theo phương châm “xưng khiêm, hô tôn” hay không?
A. Có
B. Không
Khi về nhà,người anh hỏi người em:
-Em ơi , Hôm qua em được mấy điểm môn Tiếng Anh ?
- Em được điểm 10, còn anh được mấy điểm bài kiểm tra 1 tiết ?- em nói.
- Anh được 3 điểm.
Các đại từ đc dùng : Anh , em
Chúng thể hiện tình cảm : gia đình - thân thuộc
- Hôm nay con đi học thế nào? Trên lớp có gì không con?
- Hôm nay trên lớp con có mấy bạn không làm bài tập về nhà khiến cô giáo rất tức giận mẹ ạ.
- Ôi sao lại không làm bài tập kia chứ
- Thế con có làm đầy đủ bài tập về nhà không?
- Con tất nhiên là có rồi nhưng mà có 1 ý hơi khó nên con chưa làm được, cô giáo cũng bảo khó nên cô sẽ chữa mẹ ạ
- Ừ, nhưng mà con nhớ không nên ỷ vào bài khó mà không chịu suy nghĩ để cô giáo chữa đâu nhé
- Vâng, con nhớ mà mẹ - Nếu như con đạt kết quả tốt ở kì học này, một món quà sẽ được tặng cho con
- Ôi thích quá mẹ ơi!
- Con sẽ cố gắng hết mình. Con sẽ đạt kết quả tốt ở học kì này.
- Đúng rồi. Bây giờ con lên thay đồ rồi xuống ăn cơm nhé!
- Dạ vâng ạ!
Các đại từ được dùng: mẹ, con
Chúng thể hiện tình cảm: sự tôn trọng của con dành cho mẹ, sự yêu quý của mẹ dành cho con