Con đường truyền bệnh, tác hại, cách phòng tránh giun chỉ
Giúp mềnh vs ạ
Giun kim
Nơi kí sinh:
Con đường truyền bệnh:
Tác hại:
Cách phòng chống:
Giun móc câu
Nơi kí sinh:
Con đường truyền bệnh:
Tác hại:
Cách phòng chống:
Giun rễ lúa
Nơi kí sinh:
Con đường truyền bệnh:
Tác hại:
Cách phòng chống:
giun kim
+nơi kí sinh: ở người, ở động vật
+con đường truyền bệnh: các vật dụng trong nhà
+tác hại: _ ở người: giun kim gây tổn thương niêm mạc ruột, làm rối loạn tiêu hóa, nổi mẩn dị ứng
_ ở động vật: chúng trực tiếp gây giảm trọng lượng, gây tắc ruột, làm chết vật nuôi
+cách phòng chống: mọi người cần rửa tay sạch sẽ sau khi đi vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước đun sôi để nguội
giun móc câu:
+nơi kí sinh:Giun móc sống trong ruột non của ký chủ là động vật có vú như chó, mèo hoặc người
+con đường truyền bệnh: Qua đường ăn uống: thức ăn, nước có nhiễm ấu trùng
+tác hại: thiếu máu, thiếu đạm, người hốc hác, suy tim, bụng sưng phồng do tràn dịch màng.
+ cách phòng chống:
Không đi tiêu bừa bãi ở những nơi không phải là nhà xí hay nhà vệ sinhKhông dùng phân người hay nước cống chưa qua xử lý hoặc chất thải từ hầm phân để làm phân bón trong nông nghiệpKhông đi chân không ở những vùng nghi có nhiễm giunKhử giun cho chó nuôi - Giun móc ở chó và mèo hiếm khi phát triển thành dạng trưởng thành ở ngườigiun rễ lúa;
+nơi kí sinh: rễ lúa
+con đường truyền bệnh: từ đất
+tác hại :lúa thối rẽ, năng suất giảm
+cách phogf chống: -Khi rễ cây bị giun rễ lúa , cần phun thuốc diệt trừ
- Áp dụng cách canh tác đất hợp lí để chống giun rễ lúa
Nêu các tác nhân gây bệnh, triệu trứng của bệnh, tác hại của bệnh, con đường lây lan và cách phòng tránh các bệnh lậu-giang mai-AIDS.
tác nhân
Quan hệ tình dục không an toàn: Quan hệ tình dục không an toàn chính là con đường lây nhiễm chính của bệnh giang mai. Việc quan hệ tình dục không an toàn với người nhiễm bệnh qua cơ quan sinh dục, quan hệ bằng miệng đều có nguy cơ nhiễm bệnh.
- Lây truyền qua đường máu: Việc dùng chung bơm kim tiêm với người mắc bệnh hoặc nhận máu có mầm bệnh giang mai cũng là con đường trực tiếp khiến vi khuẩn xâm nhập vào cơ thể.
- Lây qua tiếp xúc với vết thương hở của người bệnh: Vi khuẩn giang mai khi xâm nhập vào cơ thể nhanh chóng đi vào huyết thanh, máu của người bệnh. Vậy nên khi người nào đó vô tình tiếp xúc với các vết thương hở mang dịch, máu chứa vi khuẩn giang mai cũng có thể bị lây bệnh.
- Lây truyền từ mẹ sang con: Phụ nữ mang thai mắc bệnh giang mai, thai nhi có thể bị nhiễm bệnh khi đang ở trong bụng mẹ hoặc qua sinh thường.
- Lây truyền qua tiếp xúc với người bệnh: Ở môi trường bên ngoài, xoắn khuẩn giang mai vẫn có thể tồn tại. Vậy nên, việc dùng chung đồ dùng cá nhân với người mang bệnh cũng chính là một con đường lây nhiễm bệnh.
triệu chứng
Ban nổi lên trông giống như những đốm gồ ghề, đỏ hay nâu đỏ trên lòng bàn tay và/hoặc dưới bàn chân của bạn. Ban thường không ngứa và đôi khi khá mờ khiến bạn không để ý. Những triệu chứng khác bạn có thể bị bao gồm sốt, sưng tuyến hạch, đau họng, rụng tóc, nhức đầu, sụt cân, đau cơ, và mệt mỏi (cảm thấy rất mệt).
con đường gây bệnh
Bệnh giang mai ở nam giới và nữ giới không chỉ lây qua đường quan hệ tình dục dị tính (truyền thống với sự tiếp xúc giữa dương vật – âm đạo), mà bất cứ hình thức tiếp xúc tình dục nào với người bệnh giang mai đều sẽ lây nhiễm, bao gồm quan hệ qua đường hậu môn, quan hệ đồng tính, hay quan hệ bằng miệng.
cách phòng chánh
Cách tốt nhất để phòng bệnh giang mai là:Đồng thời thực hiện hành vi tình dục an toàn, tình dục có biện pháp bảo vệ (sử dụng bao cao su). Không sử dụng vật dụng cá nhân như khăn tắm, bàn chải đánh răng… tránh trường hợp dịch nhầy, máu, mủ có xoắn khuẩn giang mai của người bệnh lây cho người lành.
mình bổ sung phần tác hại
Các triệu chứng bệnh giang mai sẽ gây ra cảm giác khó chịu ở vùng kín. Bên cạnh đó, các xoắn khuẩn còn tấn công vào khu não bộ, thận, gây ra những biến chứng nguy hiểm. Nếu xoắn khuẩn xâm nhập vào hệ thống sinh dục, có thể gây ra các biến chứng như; Rối loạn quá trình rụng trứng, ảnh hưởng ống dẫn trứng,
Nguyên nhân
* Bệnh lậu là do một loại vi khuẩn hình hạt cà phê thường xếp thành từng cặp nên gọi là song cầu khuẩn.
* Giang mai là do xoắn khuẩn gây ra.
* AIDS là do một loại virut gây suy giảm miễn dịch ở người gọi tắt là HIV.
Triệu chứng
* Bệnh lậu
- Ở nam
+ Đái buốt, tiểu tiện có máu lẫn mủ do viêm.
+ Bệnh có thể tiến triển sâu vào bên trong.
- Ở nữ:
+ Khó phát hiện, khi phát hiện bệnh đã khá nặng, ăn sâu vào ống dẫn trứng.
* Bệnh giang mai
- Xuất hiện các vết loét nông, cứng có bờ viền, không đau, không có mủ, không đóng vảy (săng), sau biến mất (giai đoạn I).
- Nhiễm trùng vào máu tạo nên những chấm đỏ như phát ban nhưng không ngứa (giai đoạn II).
- Bệnh nặng có thể gây sang chấn thần kinh (giai đoạn III).
* Bệnh AIDS
- Sau giai đoạn ủ bệnh các triệu chứng của bệnh AIDS xuất hiện và có thể trải qua 3 giai đoạn:
+ Giai đoạn sơ nhiễm: biểu hiện bệnh chưa rõ, có thể sốt nhẹ (kéo dài 2 tuần – 3 tháng).
+ Giai đoạn không triệu chứng: một số trường hợp có thể sốt, ỉa chảy không rõ nguyên nhân, … Số lượng tế bào limpho T giảm dần (kéo dài 1 – 10 năm).
+ Giai đoạn biểu hiện bệnh: xuất hiện một số triệu chứng của bệnh như viêm niêm mạc thực quản, phế quản, phổi, viêm não, ung thư da, máu, người bệnh sút cân nhanh chóng. Sau đó virut tiếp tục tấn công các tế bào thần kinh, cơ, … kết quả là cơ thể sẽ chết.
Tác hại
* Bệnh lậu
- Gây vô sinh do:
+ Hẹp đường dẫn tinh vì sau khi viêm để lại sẹo trên đường đi của tinh trùng.
+ Tắc ống dẫn trứng.
- Có nguy cơ chửa ngoài dạ con.
- Con sinh ra có thể bị mù lòa do nhiễm khuẩn khi qua âm đạo.
* Bệnh giang mai
- Tổn thương các phủ tạng (tim, gan, thận và hệ thần kinh).
- Con sinh ra có thể mang khuyết tật hoặc dị dạng bẩm sinh.
* Bệnh AIDS
- Tấn công tế bào limpho T trong hệ miễn dịch và phá hủy dần hệ hệ thống miễn dịch -> cơ thể mất khả năng chống bệnh.
- Tỷ lệ tử vong cao.
kể tên 1 số giun tròn đất
kí sinh
tác hại
con đường truyền bệnh
cách phòng
giúp mik vớiiiii
Nêu tác hại của trùng kiết lị và cách phòng tránh bệnh kiết lị?
Nêu tác hại của giun đũa và cách phòng tránh?
Vì sao trâu bò nước ta lại mắc bệnh sán lá gan nhiều?
giúp mình nha ,mai mình thi 1 tiết rồi
Câu 1 + 2 :
Trùng kiết lị và giun đũa kí sinh gây bệnh cho cơ thể người
Cánh phòng tránh :
+ Ăn chín , uống sôi
+ Vệ sinh rau củ quả trước khi ăn
+ Rửa tay trước khi ăn
+ Tránh ăn đồ ăn sống
+ Tẩy trùng định kì
Câu 2 :
Vì trâu,bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ kí sinh của sán lá gan.Ngoài ra ,trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán
tác hại của trùng kiết lị:
gây loét thành ruột vào máu
tác hại của giun đũa:
gây đau bụng,tắc ruột và tắc ống mật
biện pháp giun đũa và trùng kiết lị
ăn chín uống sôi
vệ sinh rau củ = nước muối
vệ sinh cá nhân
tẩy giun định kì
vì nước ta là nước nông nghiệp. Người dân thường thả trâu bò rông và chúng thường cày bừa ở các ruộng nước,đồng cỏ có chứa nhiều sán lá gan,người dân ko có thói quen ủ phân trước khi bón và ko tẩy giun sán định kì.Thức ăn ko đảm bảo vệ sinh nên trâu bò nc ta mắc bệnh sán lá gan
*Tác hại của giun đũa:(cái trc là sai hết của giun đũa nha bạn)
giun đũa hút chất dinh dưỡng của người,đv làm người,đv xanh xao,gầy gò,ốm yếu.Gây tắc ống mật,ruột và tiết ra độc tố gây hại cho cơ thể người có thể lây lan cho người khác.
-biện pháp phòng tránh giun đũa:
Vệ sinh môi trường:ủ phân trước khi bón,xây dựng nhà vệ sinh hợp lí,diệt ruồi nhộng...
Vệ sinh ăn uống:ăn chín uống sôi,bảo quản thực phẩm trước khi sử dụng...
Vệ sinh cá nhân:rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh,đi giày dép...
Tẩy giun sán định kỳ 1 đến 2 lần
. Phân biệt bệnh kiết lị và bệnh sốt rét. (tác nhân gây bệnh, con đường truyền bệnh, biểu hiện bệnh và cách phòng tránh)
Phân biệt :
Kiết lị | Sốt rét | |
Tác nhân gây bệnh | - Do vi khuẩn gây viêm đại tràng và trực tràng | - Do kí sinh trùng sốt rét gây nên |
Con đường truyền bệnh | - Truyền bệnh từ con đường ăn uống, đụng chạm,... vô tình đưa vi khuẩn vào trực, đại tràng gây viêm | - Truyền bệnh nhờ con đường máu (muỗi mang kí sinh trùng cắn người nên truyền kí sinh trùng vào máu người gây bệnh) |
Biểu hiện | - Đau bụng, tiêu chảy nặng hay nhẹ, buồn nôn, sốt,..... | - Sốt, ớn lạnh, vã mồ hôi, cơ thể yếu ớt, nôn mửa, thiếu máu,... |
Cách phòng tránh | - Ăn chín uống sôi, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, tránh nghịch bẩn, giữ vệ sinh cơ thể và nơi ở, khi phát hiện bệnh nên đi khám ngay | - Phát quang bụi rậm, ko để ao tù nước đọng, phun thuốc diệt muỗi, đi ngủ bỏ màn chống muỗi, giữ vệ sinh nhà cửa, khi thấy biểu hiện bệnh nên đi khám ngay |
BỆNH KIẾT LỊĐau bụng hoặc đau cu rút từng cơn;Buồn nôn;Nôn mửa;Sốt trên 38 độ;Mất nước, có thể đe dọa tính mạng nếu không được điều trịBỆNH SỐT RÉTĐổ mồ hôi.Nhức đầu.Đau nhức cơ thể.Mệt mỏi.Các vấn đề về dạ dày – ruột: mất cảm giác ngon miệng, buồn nôn và nôn, đau bụng, tiêu chảy.Da trông có màu vàng – Bác sĩ gọi triệu chứng này là “vàng da.”Ho.Nhịp tim nhanh hoặc thở gấp.CON ĐƯỜNG TRUYỀN BỆNH KIẾT LỊ THƯỜNG QUA THỨC ĂN
CÒN BỆNH SỐT RÉT TRUNG GIAN LÀ Ở MUỖI
CÁCH PHÒNG TRÁNH BỆNH SỐT RÉT NGỦ MÙN VỆ SINH NƠI Ở
Cách phòng ngừa bệnh kiết lỵ:
– Rửa sạch tay bằng xà phòng diệt khuẩn trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. – Thực hiện ăn chính, uống sôi. Lựa chọn các thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. – Rửa sạch, ngâm rau sống bằng nước muối, thức ăn cần đậy kỹ tránh ruồi nhặn bu.
câu 1: vì sao nấm ko thuộc giới thực vật?
câu 2 : nêu đặc điểm về cây rêu?
câu 3 : nêu các đặc điểm về cây dương xỉu?
câu 4: nêu các đặc điểm về tác phẩm gây bệnh , con đường truyền bệnh , tác hại và cách phòng tránh bệnh sốt rét , bệnh tiết lị?
câu 5: nêu vai trò của nguyên sinh vật?
câu 6: nêu vai trò của nấm?
câu 7: nêu vai trò của thực vật
tham khảo
câu 1
– Các loài nấm đều có những đặc điểm riêng, khác hẳn với các loài thực vật. – Nấm có cơ thể chỉ là những sợi nấm và các dạng biến đổi của hệ sợi nấm. Nấm chưa có các cơ quan dinh dưỡng riêng biệt (như rễ, thân, lá ở thực vật).
câu 2
Đặc điểm cây rêu: Cây rêu có các mô và hệ thống sinh sản. Rêu không có hoa và cũng không sản sinh ra hạt, nó sinh sản nhờ các bào tử. Rêu có cấu trúc nhỏ, bên ngoài giống như rễ cây nên còn được gọi là thân rễ. Rêu không lấy đi chất dinh dưỡng hoặc làm sáo trộn sinh lí của rễ cây
câu 3
Dương xỉ là loài cây thân thảo, xanh quanh năm, sống lâu năm, chiều cao khoảng 20-50cm, có thân bò lan hoặc thân rễ với phần cuống lá chứa nhiều vảy màu nâu cứng , có củ chứa thịt.
câu 5
- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:
+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi. + Gây bệnh ở động vật.
+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.
câu6
1/ Vai trò: quan trọng đối với tự nhiên và con người như: phân hủy xác động vật, thực vật làm sạch môi trường; làm thức ăn cho con người (ví dụ: nấm mộc nhĩ, nấm rơm,…); dùng làm dược liệu (ví dụ: nấm lonh chi, nấm Pencillium…). Tác hại: Một số loại nấm độc nếu ăn phải sẽ bị ngộ độc, thậm chí tử vong.
câu 7
Thực vật cung cấp oxi và thức ăn cho động vật+ Các chất hữu cơ thực vật tạo ra được tích lũy ở tất cả các bộ phận của cơ thể (rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt) không chỉ cung cấp cho chính thực vật mà còn cung cấp cho con người và động vật.
nêu tác hại,con đường truyền bệnh,cách phòng bệnh của sán lá gan,sán bã trầu
Đại diện | Nơi kí sinh | Con đường lây bệnh | Tác hại | Cách phòng chống |
Sán lá máu | Máu người | Qua da người khi tiếp xúc với nước bẩn | Gây ra nhiễm trùng máu | Ko đi chân đất. Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ... |
Sán bã trầu | Ruột lợn | Qua thức ăn: khi lợn ăn phải kén sán có lân trong cỏ, bèo ... | Gây bệnh sán lá ruột lợn |
+ Hạn chế mắc bệnh ở lợn: xử lí thức ăn của lợn trước khi cho chúng ăn + Đối với con người: - Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn - Ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường và cơ thể sạch sẽ |
Sán dây | Ruột non người, cơ bắp trâu bò | Qua thức ăn: trâu bò ăn phải thức ăn có ấu trùng phát triển thành nang sán →→ con người ăn phải thịt lợn gạo, trâu gạo mắc bệnh sán dây | Gây bệnh sán dây ở người | - Ăn chín uống sôi - Ko sử dụng thịt động vật đã mắc bệnh - Uống thuốc tẩy sán ... |
Đại diện | Nơi kí sinh | Con đường lây bệnh | Tác hại | Cách phòng chống |
Sán lá máu | Máu người | Qua da người khi tiếp xúc với nước bẩn | Gây ra nhiễm trùng máu | Ko đi chân đất. Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ... |
Sán bã trầu | Ruột lợn | Qua thức ăn: khi lợn ăn phải kén sán có lân trong cỏ, bèo ... | Gây bệnh sán lá ruột lợn |
+ Hạn chế mắc bệnh ở lợn: xử lí thức ăn của lợn trước khi cho chúng ăn + Đối với con người: - Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn - Ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường và cơ thể sạch sẽ |
Sán dây | Ruột non người, cơ bắp trâu bò | Qua thức ăn: trâu bò ăn phải thức ăn có ấu trùng phát triển thành nang sán →→ con người ăn phải thịt lợn gạo, trâu gạo mắc bệnh sán dây | Gây bệnh sán dây ở người | - Ăn chín uống sôi - Ko sử dụng thịt động vật đã mắc bệnh - Uống thuốc tẩy sán ... |
- Tác hại: lm gầy rạc, chậm lớn vật nuôi
- Con đg truyền bệnh: qua thức ăn
- Cách phòng bệnh:
+ Xử lý phân để diệt trứng.
+ Diệt ốc.
+ Không thả trâu bò, lợn tự do.
+ Tẩy sán thường xuyên cho trâu, bò, lợn.
tác hại giun đũa vs sức khỏe con người?cách phòng tránh
Tác hại của giun đũa với sức khỏe con người
Chúng lấy chất dinh dưỡng của người gây tắc ruột,tắc ống mật và tiết độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là ổ truyền bệnh cho cộng đồng, vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống không rửa tay trước khi ăn) đi vào người khác
Các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người là
Ăn ở sạch sẽ. không ăn rau sống chưa qua sát trùng, không uống
nước lã rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải để trong lồng bản, Vệ sinh
sạch sẽ (tay, chân và đồ dùng frong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt
ruổi nhặng, xây hố xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hố xí tự
hoại hoặc 2 ngăn…). Phòng chống giun đũa kí sinh ở một người là vấn
đề chung của xã hội, Cộng đồng mà mổi người phải quan tâm thực hiện.
chúng lấy hết dinh dưỡng của con người và tiết ra độc tố khiến con người xanh xao, gầy gò. Ngoài ra còn gây tắc ruột và tắc ống mật.
cách phòng tránh:
+tẩy giun định kì 6 tháng/1 lần
+rửa tay trước và sau khi ăn
+tiêu diệt hết ruồi,muỗi,nhặng
+ăn thức ăn chín,uống nước đã được đun sôi
+giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh môi trường
bệnh sốt rét | bệnh kiết lị | |
tác nhân gây bệnh | ||
con đường lay bệnh | ||
biểu hiên bênh | ||
cách phòng tránh bênh |
có ai biết làm chỉ mình vs
Tác nhân gây bệnh:
-Bệnh sốt rét: do trùng sốt rét gây ra
-Bệnh kiết lị: do trùng kiết lị gây ra
Con đường lây truyền:
-Bệnh sốt rét: qua đường máu(muỗi đốt)
-Bệnh kiết lị:qua đường tiêu hóa
Biểu hiện bệnh:
-Bệnh sốt rét: sốt, lạnh
-Bệnh kiết lị: bệnh nhân bị đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi
Cách phòng tránh bệnh:
-Bệnh sốt rét: mắc màn khi ngủ, diệt bọ gậy, làm sạch nguồn nước xung quanh nơi ở
-Bệnh kiết lị: ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh môi trường, khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều tri.
Đây nha bạn.
Tác nhân gây bệnh:
-Bệnh sốt rét: do trùng sốt rét gây ra
-Bệnh kiết lị: do trùng kiết lị gây ra
Con đường lây truyền:
-Bệnh sốt rét: qua đường máu(muỗi đốt)
-Bệnh kiết lị:qua đường tiêu hóa
Biểu hiện bệnh:
-Bệnh sốt rét: sốt, lạnh
-Bệnh kiết lị: bệnh nhân bị đau bụng, đi ngoài, phân có lẫn máu và chất nhầy như nước mũi
Cách phòng tránh bệnh:
-Bệnh sốt rét: mắc màn khi ngủ, diệt bọ gậy, làm sạch nguồn nước xung quanh nơi ở
-Bệnh kiết lị: ăn uống hợp vệ sinh, giữ gìn vệ sinh môi trường, khi bị bệnh cần uống thuốc ngay để điều tri.