Giải các phương trình sau: ( x - 5 ) ( x - 1 ) = ( 2 x + 1 ) 1 2 x - 3
Giải các phương trình sau: x 2 - 1 ( x + 2 ) ( x - 3 ) = ( x - 1 ) x 2 - 4 ( x + 5 )
⇔ ( x - 1 )( x + 2 )( 7 - 5x ) = 0
Vậy phương trình có tập nghiệm là S = { - 2; 1; 7/5 }.
1) Giải các phương trình sau : a) x-3/x=2-x-3/x+3 b) 3x^2-2x-16=0 2) Giải bất phương trình sau: 4x-3/4>3x-5/3-2x-7/12
\(a,\dfrac{x-3}{x}=\dfrac{x-3}{x+3}\)\(\left(đk:x\ne0,-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{x-3}{x}-\dfrac{x-3}{x+3}=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+3\right)-x\left(x-3\right)}{x\left(x+3\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-9-x^2+3x=0\)
\(\Leftrightarrow3x-9=0\)
\(\Leftrightarrow3x=9\)
\(\Leftrightarrow x=3\left(n\right)\)
Vậy \(S=\left\{3\right\}\)
\(b,\dfrac{4x-3}{4}>\dfrac{3x-5}{3}-\dfrac{2x-7}{12}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{4x-3}{4}-\dfrac{3x-5}{3}+\dfrac{2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(4x-3\right)-4\left(3x-5\right)+2x-7}{12}>0\)
\(\Leftrightarrow12x-9-12x+20+2x-7>0\)
\(\Leftrightarrow2x+4>0\)
\(\Leftrightarrow2x>-4\)
\(\Leftrightarrow x>-2\)
giải các phương trình sau
a) 2/x-3 + x-5/x-1 = 1
b)x+1/x-1 - x-1/x+1 =16/x^2-1
a) \(\dfrac{2}{x-3}+\dfrac{x-5}{x-1}=1\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{2\left(x-1\right)+\left(x-5\right)\left(x-3\right)}{\left(x-3\right)\left(x-1\right)}=1\)
\(\Leftrightarrow2\left(x-1\right)+\left(x-5\right)\left(x-3\right)=\left(x-3\right)\left(x-1\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-2+x^2-8x+15-x^2+4x-3=0\)
\(\Leftrightarrow-2x+10=0\) \(\Leftrightarrow x=5\)
b) \(\dfrac{x+1}{x-1}-\dfrac{x-1}{x+1}=\dfrac{16}{x^2-1}\) (2)
Ta có \(x^2-1=\left(x-1\right)\left(x+1\right)\)
ĐKXĐ: \(x^2-1\ne0\Leftrightarrow x\ne\pm1\)
(2) \(\Leftrightarrow\dfrac{\left(x+1\right)^2-\left(x-1\right)^2-16}{x^2-1}=0\)
mà \(x^2-1\ne0\) để phương trính có nghĩa
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=\left(x-1\right)^2-16=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x+1-x^2+2x-1-16=0\)
\(\Leftrightarrow4x-16=0\) \(\Leftrightarrow x=4\)
Giải các phương trình sau: (x – 1)(x +2)(x - 3)(x + 4)(x – 5) = 0
bài 1 : Giải các phương trình sau: a/ 4x + 20 = 0
b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2
bài 2 : Giải các phương trình sau: a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0
b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0
a/ 4x + 20 = 0
⇔4x = -20
⇔x = -5
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-5}
b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2
⇔ 2x-3 = 3x -3+x+2
⇔2x – 3x = -3+2+3
⇔-2x = 2
⇔x = -1
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {-1}
câu tiếp theo
a/ (3x – 2)(4x + 5) = 0
3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0
3x – 2 = 0 => x = 3/24x + 5 = 0 => x = – 5/4Vậy phương trình có tập nghiệm S= {-5/4,3/2}
b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0
=> (x – 3)(2x -5) = 0
=> x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0
* x – 3 = 0 => x = 3
* 2x – 5 = 0 => x = 5/2
Vậy phương trình có tập nghiệm S = {0, 5/2}
b1
a. 4x+ 20=0 <=> 4x= -20 <=> x= -20/4 <=> x= -5
b. 2x- 3= 3(x- 1)+ x+ 2 <=> 2x- 3= 3x- 3+ x+ 2
<=> 2x- 3= 4x- 1 <=> 2x- 4x= -1+ 3 <=> -2x= 2
<=> x= 2/-2 <=> x= -1
b2
a. (3x- 2)(4x+ 5)= 0
<=>\(\orbr{\begin{cases}3x-2=0\\4x+5=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=2\\4x=-5\end{cases}}}\)
<=>\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{3}\\x=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)
b. 2x(x- 3)- 5(x- 3)= 0
<=> (x- 3)(2x- 5)= 0
<=> \(\orbr{\begin{cases}x-3=0\\2x-5=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=3\\2x=5\end{cases}}\)
<=> \(\orbr{\begin{cases}x=3\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)
Bài 1. Giải các phương trình sau
(x+1)(x+9)=(x+3)(x+5)
(x-1)^3 -x(x+1)^2=5x(2-x)-11(x+2)
Bài 1:
(x+1)(x+9)=(x+3)(x+5)
⇔x2+10x+9=x2+8x+15
⇔2x-6=0
⇔x=3
(x-1)3-x(x+1)2=5x(2-x)-11(x+2)
⇔x3-3x2+3x-1-x3-2x2-x=10x-5x2-11x-22
⇔-5x2+2x-1=-5x2-x-22
⇔3x+21=0
⇔x=-7
Giải các phương trình sau: (x – 2)(3x + 5) = (2x - 4)(x +1)
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S ={-3; 2}
Giải các phương trình sau: -5/9 x + 1 = 2/3 x – 10
Giải các phương trình sau: 5( x - 3 ) - 4 = 2( x - 1 ) + 7
Ta có: 5( x - 3 ) - 4 = 2( x - 1 ) + 7
⇔ 5x - 15 - 4 = 2x - 2 + 7
⇔ 5x - 2x = 15 + 4 - 2 + 7
⇔ 3x = 24 ⇔ x = 8
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x = 8.
Giải các phương trình sau ( x - 2 )( 3x + 5 ) = ( 2x - 4 )( x + 1 )
Ta có: ( x - 2 )( 3x + 5 ) = ( 2x - 4 )( x + 1 )
⇔ ( x - 2 )( 3x + 5 ) - 2( x - 2 )( x + 1 ) = 0
⇔ ( x - 2 )[ ( 3x + 5 ) - 2( x + 1 ) ] = 0
⇔ ( x - 2 )( x + 3 ) = 0
Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = { - 3;2 }.